Giáo án Đại số 9 - Tuần 10 - Trường THCS Nguyễn Trãi

1. MỤC TIÊU :

HS nắm vững các nội dung sau :

+ Các khái niệm về “hàm số”, “biến số” ; hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.

+ Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y= g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, được kí hiệu f(x0), f(x1),

+ Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

 + Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R,nghịch biến trên R

Yêu cầu HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diển các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

2. CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ, mô hình mặt phẳng tọa độ (nếu có)

HS : SGK, bút lông ghi bảng

3. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 10 - Trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10. Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19 § 1 . NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ MỤC TIÊU : HS nắm vững các nội dung sau : + Các khái niệm về “hàm số”, “biến số” ; hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. + Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y= g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, được kí hiệu f(x0), f(x1), + Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. + Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R,nghịch biến trên R Yêu cầu HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diển các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, mô hình mặt phẳng tọa độ (nếu có) HS : SGK, bút lông ghi bảng HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ : GV giới thiệu chương: 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Khái niệm về hàm số GV cho HS ôn lại khái niệm hàm số và trả lời câu hỏi : - Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? - Hàm số được cho dưới những hình thức nào ? - Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y = f(x), y = g(x) ? - Các kí hiệu f(0), f(1), f(2), f(a) nói lên điều gì ? GV cho HS hoạt động nhóm ?1 Cho hàm số y = f(x) = x + 5 Tính f(x), f(1), f(2), f(3), f(-2), f(-10) GV nhắc lại hàm hằng. GV chốt lại khái niệm + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x. + Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. HĐ2 : Đồ thị của hàm số GV cho thực hiện ?2 a) Biểu diển các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. A; B ; C(1; 2) ; D(2;1) E ; F b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x GV hãy nêu các bước làm. GV yêu cầu HS cả lớp cùng làm vào vở GV : Em hiểu về đồ thị của hàm số như thế nào ? - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường như thế nào ? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào ? HĐ3 : Hàm số đồng biến, nghịch biến GV đưa ra hai hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 và yêu cầu : - Hãy tính giá trị tương ứng của hàm số và điền vào bảng theo mẩu bảng ở ?3 - Nhận xét gì về tính tăng (hoặc giảm) của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tương ứng của hàm số. GV : Đưa ra bảng có ghi đầy đủ các giá trị của biến số và hàm số đã được chuẩn bị sẵn. GV chốt lại : Cả hai hàm số trên xác định với mọi x Î R Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R - Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trong R GV đưa ra bảng kết luận lên màn hình. HS : Nêu khái niệm SGK HS : Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức, HS : Ta hiểu y là hàm số x được cho bằng công thức y = f(x), y = g(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. HS : Tại giá trị của biến x bằng 0; 1; 2 .a thì y = f(x) bằng ? Đại diện các nhóm trả lời ?1 f(0) = .0 + 5 = 5 ; f(1) =. 1 + 5 = 5 f(2) = .2 + 5 = 6 ; f(3) =.3 + 5 = 6 f(-2) =.(-2) + 5 = 4 f((-10) = .(-10)+5=0 2 HS lên bảng, mỗi em làm từng câu a) HS :b) - Vẽ hệ trục Oxy - Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác 0. chẳng hạn : A(1 ; 2) - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = 2x Một HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x HS : Nêu định nghĩa SGK HS : trả lời câu hỏi Hai HS lên bảng điền, cả lớp nhận xét HS : - Hàm số y = 2x + 1. Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng lên. - Hàm số y = -2x + 1. Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 lại giảm đi. HĐ 4 : Củng cố Làm bài 1/T.44 SGK (Phiếu học tập) a)Cho hàm số y = f(x) = . Tính : f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f b) Cho hàm số y = g(x) = + 3 Tính : f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi cho biến x lấy cùng một giá trị ? Bài 2 : (tr. 44 SGK) đưa đề bài lên bảng phụ) x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y = 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,72 2,5 2,25 HĐ 5 : Hướng dẫn học ở nhà Học theo SGK. Làm các bài tập sau : 3; 4; 5 SGK/tr. 45 1; 2 ; 3 SBT /tr.56 Tiết 20 § LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : - HS cũng cố các khái niệm đã học ở §1 về hàm số , đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. - HS được rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax . CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị bảng phụ vẽ trước hình 4, hình 5 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ HS 1 : Sửa bài 3/T. 56 SBT Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(-5) ; f(-4) ; f(-1); f(0) ; f f(1) ; f(2) ; f(4) ; f(a) ; f(a + 1) - Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ? HS1 : f(-5) = .(-5)= ; f(-4) = -3 ; f(-1) = f(0) = 0 ; f = ; f(1) = ; f(2) = ; f(4) = 3 ; f(a) = ; f(a + 1) = HS2 : Sửa bài 3/T.45 SGK HS2 :a) -Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; 2), ta được đồ thị hàm số y = 2x. - Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; -2), ta được đồ thị hàm số y = -2x. b) Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên, do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R. Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = - 2x lại giảm đi , do đó hàm số y = - 2x nghịch biến trên R. 2.Tổ chức luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HọC SINH HĐ1: Luyện tập Làm bài 4/trang 45 SGK GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ y Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm x Bài 5/T.45 SGK Đưa đề bài lên bảng phụ. GV : Yêu cầu HS nhìn hình đọc tọa độ các điểm A, B , sau đó hướng dẫn HS cách tìm tọa độ giao điểm. GV : - Điểm A(2 ; 4) là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = 4 và y = 2x. - Điểm B(4 ; 4) là tạo độ giao điểim của hai đường thẳng y = 4 và y=x. y x Gọi hai HS lên tính chu vi và diện tích của OAB HS hoạt động theo nhóm Giải bài 4 : - Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vị, một đỉnh O, ta được đường chéo OB có độ dài bằng . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O,cạnhCD = 1 và cạnh OC = OB = . Ta được đường chéo OD có độ dài bằng . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, một cạnh bằng 1 đơn vị và một cạnh có độ dài bằng , ta được một điểm A(1 ; ). - Vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ O và điểm A, ta được đồ thị hàm số y = x HS nêu cách vẽ và trả lời : a) - Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và qua điểm C(1 ; 2), ta được đồ thị hàm số y = 2x. - Vẽ đường thẳng đi qua góc tọa độ O(0 ; 0) và qua điểm D(1 ; 1), ta được đồ thị hàm số y = x. b) –Tìm tọa độ điểm A : Phương trình : y = 2x, cho y = 4, Þ x = 2, Þ A (2 ; 4) -Tìm tọa độ điểm B : Phương trình y= x, cho y = 4 Þ x = 4 Þ B(4 ; 4) -Tính chu vi ∆OAB : Áp dụng định lý Py-ta-go, ta được : Ta có : AB = 4 – 2 = 2 (cm) Gọi P là chu vi tam giác OAB, ta có : P = 2 + » 12,13 (cm) - Tính diện tích của tam giác OAB, ta có : S = HĐ2 : Củng cố GV : Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax . HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp bài 6 , 7 (SGK trang 45,46)

File đính kèm:

  • docTUN10~1.DOC
Giáo án liên quan