I- Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vễ đồ thị hàm số, kỹ năng "đọc" đồ thị.
- Củng cố các khái niệm "hàm số", "biến số", "đồ thị của hàm số"; hàm số đồng biến trên R; hàm số nghịch biến trên R.
- Yêu thích bộ môn.
II- Phương tiện thực hiện:
GV: - Bảng phụ, thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập kiến thức liên quan
- Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III- Phương pháp giảng dạy: Gợi mở - vấn đáp
IV- Tiến trình dạy học:
A- Ổn định tổ chức:
9C: 36/36
9D: 29/29
B- Kiểm tra bài cũ:
1) Hàm số là gì ? Hãy cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức.
2) Điền vào chỗ (.)
Cho hàm số y=f(x) xác định với x R
Với x1, x2 bất kỳ R
Nếu x1< x2mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x).trên R.
Nếu x1< x2mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y=f(x).trên R.
C- Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 11- Tiết 21: Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: tiết 21: hàm số bậc nhất
S: 2.11.2008
G: 5.11.2008
i- mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vễ đồ thị hàm số, kỹ năng "đọc" đồ thị.
- Củng cố các khái niệm "hàm số", "biến số", "đồ thị của hàm số"; hàm số đồng biến trên R; hàm số nghịch biến trên R.
- Yêu thích bộ môn.
II- Phương tiện thực hiện:
GV: - Bảng phụ, thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập kiến thức liên quan
- Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III- Phương pháp giảng dạy: Gợi mở - vấn đáp
IV- Tiến trình dạy học:
A- ổn định tổ chức:
9C: 36/36
9D: 29/29
B- Kiểm tra bài cũ:
1) Hàm số là gì ? Hãy cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức.
2) Điền vào chỗ (....)
Cho hàm số y=f(x) xác định với x R
Với x1, x2 bất kỳ R
Nếu x1< x2mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x).......trên R.
Nếu x1 f(x2) thì hàm số y=f(x).......trên R.
C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động1 Tìn hiểu khái niệm về hàm số bậc nhất
GV viết bài toán ra bảng phụ ?
GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK và hướng dẫn HS
GV yêu cầu HS làm ?2
GV gọi HS lên bảng trình bày ?
Em hãy giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t (vì S phụ thuộc t)
→ Vậy hàm số như thế nào thì được gọi là hàm số bậc nhất?
GV gọi HS đọc định nghĩa ?
Bài tập (*) (viết đề ra bảng phụ)
Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không ?
a) y=1-5x; b) y=+4
c) y=x; d) y=2x2+3
e) y=mx-2; f) y=0x+7
g) y=;
h) y=(x+1)+1
GV cho HS suy nghĩ 1 → 2' rồi gọi HS lần lượt trả lời.
→ Nếu là hàm số bậc nhất, hãy chỉ ra các hệ số a, b.
Hoạt đông2: Tìm hiểu tính chất
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Hàm số y = -3x +1 xác định với những giá trị nào của x? vì sao?
+ Hãy chứng minh hàm số y = -3x+1 nghịch biến R.
GV treo bảng phụ bài giải như SGK → chốt lại cách làm.
→ Yêu cầu HS làm ?3
GV cho HS hoạt động nhóm từ 3 - 4' rồi gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm.
Vậy: Tổng quát hàm số bậc nhất y = ax+b đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
Quay lại bài tập → hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến ? vì sao?
GV cho HS làm ? 4
1) Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài toán:
Huế
T2 Hà Nội Bến xe
8 km
?1
Sau 1 giờ, ô tô đi được 50(km)
Sau t giờ, ô tô đi được 50t (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S= 50t +8km
?2
t
1
2
3
4
....
S= 50t+8
58
108
158
208
....
ĐN: SGK
y=ax+b (a≠0)
2) Tính chất:
Ví dụ: SGK
?3 Lấy x1, x2 R
→ f(x1)=3x1 +1
f(x2)=3x2 +1
Ta có: x1 < x2→ 3x1< 3x2
→ 3x1+1 < 3x1+2
→ f(x1) < f(x2)
→ Hàm số y=f(x) = 3x+1 đồng biến trên R
TQ: SGK 58
?4
VD: y=2x+1 a>0 đồng biến
y=-x+3 a <0 nghịch biến
D- Củng cố:
Bài tập nâng cao:
Cho hàm số:
y=(m2- )x +17
với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến
a=m2- =
- Nếu > 0
↔ m > hàm số đồng biến
m <
- Nếu < 0
↔ < m < hàm số nghịch biến
E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất
- VN: 9, 10 (SGK 48)
- 6, 8 (SBT 57)
File đính kèm:
- tiet 21.doc