Giáo án Đại số 9 - Tuần 11 - Tiết 22: Luyện Tập

I- Mục tiêu:

 - Củng cố định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.

 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng "nhận dạng" hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét hàm số đồng biến, nghịch biến.

 - Yêu thích bộ môn.

 II- Phương tiện thực hiện:

 GV: - Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng, eke.

 HS: - Bảng nhóm

 - Thớc thẳng, eke

 III- Phương pháp giảng dạy: Gợi mở - vấn đáp

 IV- Tiến trình dạy học:

 A- Ổn định tổ chức: 9 C 9D

 B- Kiểm tra bài cũ:

 1) Định nghĩa hàm số bậc nhất.

 - Chữa bài tập 6c, d, e (SBT).

 2) Chữa bài tập 10 (SGK 48)

 C- Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 11 - Tiết 22: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: tiết 22: luyện tập S: 6.11.08 G: 10.11.08 i- mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng "nhận dạng" hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét hàm số đồng biến, nghịch biến. - Yêu thích bộ môn. II- Phương tiện thực hiện: GV: - Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng, eke. HS: - Bảng nhóm - Thớc thẳng, eke III- Phương pháp giảng dạy: Gợi mở - vấn đáp IV- Tiến trình dạy học: A- ổn định tổ chức: 9 C 9D B- Kiểm tra bài cũ: 1) Định nghĩa hàm số bậc nhất. - Chữa bài tập 6c, d, e (SBT). 2) Chữa bài tập 10 (SGK 48) C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản GV gọi HS trình bày hớng giải toán ? Bài tập nâng cao: Để xét 1 hàm số đồng biến hay nghịch biến ta làm nh thế nào? Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải Tính giá trị của x khi y=0; 1; 8; 2+; 2-. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Thời gain: 5' 1) Bài 12 (SGK 48) Thay x=1; y=2,5 vào hàm số y = ax+3 → 2,5 = a.1+3 → -a = 0,5 → a = -0,5 ≠0 2) Bài 8 (SBT 57) a) a= 3- > 0 b) x=0 → y=1 x =1 → y=4- x= → y = 3 - 1 x= 3+ → y=8 x=3- → y=12-6 e) với y=0 → (3-)x + 1=0 ↔ (3-)x = -1 ↔ x= ↔ x= - 3) Bài 13 (SGK 48) a) Hàm số y = (x-1) ↔ y= x . là hàm số bậc nhất ↔ a= ≠0 ↔ 5-m > 0 ↔ m < 5 b) Hàm số y=x +3,5 là hàm số bậc nhất ↔ ≠ 0 ↔ m+1 ≠ 0 và m-1 ≠0 → m≠±1 4) Bài 11 (SGK) Đáp án: A - 1 B - 4 C - 2 D - 3 D- Củng cố: GV chốt (ghi ra bảng phụ) - Trên mặt phẳng toạ độ Oxy + Tập hợp các điểm có tung độ = 0 là trục hoành có phơng trình y=0 + Tập hợp các điểm có hoành độ = 0 là trục tung có phơng trình x=0 + Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đờng thẳng y = x + Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau có phơng trình y=-x E- HDVN: 14 (SGK 48) 11, 12 (SBT 58) - Ôn tập đồ thị hàm số (lớp 7)

File đính kèm:

  • doctiet 22.doc
Giáo án liên quan