Giáo án Đại số 9 Tuần 12 - Nguyễn Thị Ý

1/- MỤC TIÊU:

a/ Kiến thức: Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

b/ Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.

c/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ đồ thị.

2/- CHUẨN BỊ:

a/- Giáo viên: Bảng phụ ?2, KTBC; Bảng ô vuông.

b/- Học sinh: Bảng nhóm, bút chì, ôn tập theo dặn dò ở tiết 22.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 12 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax +b (b 0) TUẦN: 12 Tiết: 23 Ngày dạy: 12/11/07 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. b/ Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. c/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ đồ thị. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ?2, KTBC; Bảng ô vuông. b/- Học sinh: Bảng nhóm, bút chì, ôn tập theo dặn dò ở tiết 22. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề, chia nhóm nhỏ, đàm thoại, luyện tập. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: - Học sinh 1: 1/ Đồ thị hàm số là gì? ( 2 đ) 2/ Biểu diễn các điểm sau trên cùng hệ trục tọa độ Oxy? (8 đ). Đáp án: 1/ Sgk –tr.43 2/ 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Giáo viên giới thiệu trực tiếp tên bài: Từ kết quả bài cũ, giáo viên cho học sinh nhận xét vị trí của các điểm A’, B’, C’ so với các vị trí của các điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ. Học sinh: + Với cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A, B, C là 3 đơn vị. + Các tứ giác AA’B’B và BB’C’C đều là hình bình hành. + A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ cũng thẳng hàng. Giáo viên nói: A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d) // (d’). Cho học sinh thực hành ?2 Giáo viên hỏi: + Với cùng hoành độ x, tung độ của các điểm trên đồ thị của hàm số y = 2x và đồ thị hàm số có gì khác nhau? + Có kết luận như thế nào về đồ thị hàm số và ? Giáo viên chốt lại: Đồ thị hàm số là đường thẳng nên đồ thị của hàm số cũng là đường thẳng và đường thẳng này song song với đường thẳng . Giáo viên đưa ra kết luận lên bảng. Giáo viên: Ta đã biết đồ thị hàm số (a0) là đường thẳng. Vậy muốn vẽ đường thẳng ta phải làm như thế nào? Nêu các bước cụ thể. Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. Giáo viên chốt lại các bước ở bảng phụ như sgk đã nêu. 1/ Đồ thị của hàm số (a0) ?2 (sgk –tr.49) Giải: x -4 -3 -2 -1 -0,5 -8 -6 -4 -2 -1 -5 -3 -1 1 2 x 0 0,5 1 2 3 4 0 1 2 4 6 8 3 4 5 7 9 11 * Tổng quát: Sgk –tr.50 2/ Cách vẽ đồ thị hàm số : (sgk –tr.51) 4.4/- Củng cố - luyện tập: - Học sinh thực hành ?3 (sgk –tr.51) Giải: a/ Đường thẳng đi qua hai điểm (0;-3) và b/ Đường thẳng đi qua hai điểm và Giáo viên tóm tắt cách vẽ và đưa ra nhận xét: -Khi a >0 hàm số đồng biến trên R từ trái sang phải đường thẳng đi lên. -Khi a >0 hàm số nghịch biến trên R từ trái sang phải đường thẳng đi xuống. 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Nắm được các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. - Làm các bài tập 15, 16 (sgk –tr.51) Hướng dẫn bài 16: Muốn tìm tọa độ giao điểm A (bằng phép tính) ta lập phương trình tọa độ giao điểm, giải phương trình này sẽ có hoành độ giao điểm của A. Sau đó thay hoành độ đó vào bất cứ phương trình đường thẳng đã cho ta tìm được tung độ giao điểm. - Tiết sau: “Luyện tập”. + Chuẩn bị trước các bài tập: 17, 18 (sgk –tr.51, 52). + Ôn: Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f----------------- LUYỆN TẬP TUẦN: 12 Tiết: 24 Ngày dạy: 12/11/07 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Học sinh nắm được cách vẽ đồ thị hàm số , qua đó tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng, tính diện tích các hình tạo được từ giao điểm của hai đường thẳng nói trên. b/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán và vẽ đồ thị hàm số . c/ Thái độ: Học sinh biết cẩn thận trong tính toán. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần KTBC, bài tập 16, bài tập 17, bài tập 18; Bảng ô vuông. b/- Học sinh: Bảng nhóm, ôn dấu hiệu nhận biết hình bình hành và hoàn thành các yêu cầu về nhà của tiết 24. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập, chia nhóm nhỏ, đàm thoại. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: - Học sinh 1: 1/ Đồ thị hàm số () là gì? Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số . (4 đ) 2/ Sữa bài tập 15 (sgk –tr.57)? (6 đ) Đáp án: 1/ Sgk –tr.51 (4 đ) 2/ a/ Vẽ đường thẳng qua hai điểm O(0; 0) và M(1; 2) ta được đồ thị hàm số y = 2x. - Vẽ đường thẳng qua hai điểm B(0; 5) và E(-2,5; 0) ta được đồ thị hàm số y = 2x.+5. - Vẽ đường thẳng qua hai điểm O(0; 0) và N ta được đồ thị hàm số y = x. - Vẽ đường thẳng qua hai điểm B(0; 5) và F(7,5; 0) ta được đồ thị hàm số y = x+5. (4 đ) b/ Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Vì đường thẳng song song với đường thẳng , đường thẳng y = x song song với đường thẳng y= x+5 do đó tứ giác OABC là hình bình hành. (2 đ) 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Học sinh đọc đề bài ở bảng phụ. Một học sinh lên bảng nêu cách vẽ và vẽ đồ thị hàm số đã cho. Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời tại chỗ: + Phương trình hoành độ giao điểm phương trình trả lời x. + Thay x vào phương trình đường thẳng tìm y. Học sinh tìm tọa độ điểm C ở bảng. Giáo viên gạch chéo để học sinh thấy rõ diện tích tam giác ABC. Học sinh tính ở bảng. Giáo viên đưa đề bài ở bảng phụ. Học sinh tìm hiểu đề bài. Học sinh lên bảng giải câu a. Học sinh hoạt động nhóm câu b, c. Giáo viên nhận xét bài làm của nhóm, bổ sung cách trình bày. Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề bài ở bảng phụ. Gọi hai học sinh đông thời lên bảng. + Học sinh 1: Câu a. + Học sinh 2: Câu b. Giáo viên theo dõi học sinh tìm đúng phương trình đường thẳng rồi mới cho học sinh vẽ đồ thị của hàm số đó. Bài tập 16 (sgk –tr.63) a/ Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và M(1; 1) ta được đồ thị hàm số y = x. - Vẽ đường thẳng qua B (0; 2) và E(-1; 0) ta được đồ thị hàm số y = 2x+2. b/ Ta có hoành độ giao điểm: Thay x = -2 vào phương trình y = x ta được y = -2. Vậy A(-2;-2) c/ Với y = x mà y = 2 x = 2. Vậy C(2; 2). Diện tích tam giác ABC: Bài tập 17 (sgk –tr.51) Giải: a/ Vẽ đường thẳng đi qua (0;1) và (-1; 0) được đồ thị hàm số y = x+1. - Vẽ đường thẳng qua (0; 3) và (3; 0) được đồ thị hàm số y = -x + 3 b/ Tọa độ các điểm: A(-1;0), B(3,0), C(1,2). c/ Chu vi của tam giác ABC là: AC + BC + AB = Bài tập 18(sgk tr.52) Giải: a/ Thay x = 4; y = 11 vào phương trình y=3x+b ta tính được b = -1. Ta có hàm số y = 3x – 1. - Đồ thị hàm số y = 3x – 1 đi qua A(0; -1) và b/ Thay x = -1 và y = 3 vào phương trình y=ax+5 tính được a = 2. Ta có hàm số y = 2x + 5. Đồ thị hàm số y=2x+ 5 đi qua C(0; 5) và D(-25; 0). 4.4/- Củng cố - luyện tập: Giáo viên chốt lại: - Dù vẽ bằng cách nào (Có thể lập bảng giá trị) thì đồ thị hàm số cũng cắt trục tung tại điểm (0; b) và cắt trục hoành tại điểm . - Để tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau, từ phương trình hoành độ giao điểm ta tìm x, sau đó thay vào bất cứ phương trình đường thẳng nào để tính y. 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số . - Làm bài tập 19 (Sgk –tr.52). - Xem trước bài: “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”. + Ôn lại cách tính góc khi biết tg của nó. + Giải bài tập ?1 (sgk –tr.53) 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f-----------------

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan