Bài 3 (2 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (1 – 2m)x + 3 (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 2).
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -3x + m.
Bài 4 (1 điểm): Cho là góc nhọn và tg = . Tính sin; cos ?
Bài 5 (3 điểm): Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC. Gọi M, N, K thứ tự là các tiếp điểm của đường tròn (O) trên các cạnh BC, AC, AB. Gọi D là giao điểm của OA và NK; E là giao điểm của OC và MN. Đặt p là nửa chu vi tam giác ABC và BC = a. Chứng minh rằng :
a) OA vuông góc với KN.
b) AK = p – a.
c) KM.OC = 2AC.DO
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 17, 18 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 + 18
Tiết 34 + 35 : Kiểm tra học kì I
đề kiểm tra học kỳ I
Môn Toán Lớp 9 - Thời gian : 90 phút
Năm học : 2007 – 2008 (Phòng GD ra đề)
Bài 1 (2 điểm): Chọn phương án đúng :
1) có nghĩa khi :
A. x > ;
B. x ;
C. x < ;
D. x .
2) bằng :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
3) tg600 bằng :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
4) Điểm A nằm ngoài đường tròn (O; 3cm) khi :
A. OA = 3cm ;
B. OA > 3cm;
C. OA = 2cm ;
D. OA < 3cm.
Bài 2 (2 điểm):
Cho biểu thức : A = , với x, y 0; x y.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = và y = .
Bài 3 (2 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (1 – 2m)x + 3 (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d).
Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 2).
Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -3x + m.
Bài 4 (1 điểm): Cho là góc nhọn và tg = . Tính sin; cos ?
Bài 5 (3 điểm): Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC. Gọi M, N, K thứ tự là các tiếp điểm của đường tròn (O) trên các cạnh BC, AC, AB. Gọi D là giao điểm của OA và NK; E là giao điểm của OC và MN. Đặt p là nửa chu vi tam giác ABC và BC = a. Chứng minh rằng :
OA vuông góc với KN.
AK = p – a.
KM.OC = 2AC.DO
___________________
Ngày soạn: 21/12/07
Ngày dạy:
Tuần 16 Tiết 32 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
A – Mục tiêu
- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
- HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
- HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ vô số nghiệm).
B – Chuẩn bị
GV : Bảng phụ ghi sẵn cách giải mẫu một số hệ phương trình, minh hoạ bằng đồ thị.
HS : Giấy kẻ ô vuông.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (7’)
HS1: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau, giải thích vì sao ?
a) b)
HS2: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau. Minh hoạ bằng đồ thị.
GV: Để tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ngoài việc đoán nhận nghiệm của hệ phương trình và minh hoạ bằng hình học ta còn có thể biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới tương đương, trong đó có một phương trình của nó chỉ còn một ẩn. Một trong cách giải là quy tắc thế.
III – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Quy tắc thế (10 phút)
GV giới thiệu quy tắc thế thông qua ví dụ 1 :
Xét hệ phương trình :
? Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y ?
? Lấy kết quả trên (1’) thế vào chỗ vào của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào ?
GV : Lấy kết quả trên (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào ?
GV : Như vậy để giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ở bước 1 : Từ 1 phương trình của hệ (coi là phương trình (1)), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia (1’) rồi thế vào phương trình (2) để được một phương trình mới (chỉ còn 1 ẩn) (2’).
GV : Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2’) thay cho phương trình (2) ta được hệ nào ?
GV : Hệ phương trình này ntn với hệ (I) ?
? Hãy giải hệ phương trình mới thu được ?
? Qua ví dụ trên em hãy cho biết giải hệ phương trình bằng quy tắc thế ntn ?
GV: ở bbước 1 các em cũng có thể biểu diễn y theo x.
2) áp dụng (20 phút)
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
GV gọi 1 HS lên bảng giải hệ phương trình.
GV đưa bảng phụ minh hoạ nghiệm của hệ bằng đồ thị.
GV cho HS làm tiếp tr14 SGK.
GV: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc hệ vô nghiệm có đặc điểm gì ? Mời các em đọc phần chú ý SGK.
GV nhấn mạnh : Hệ phương trình có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm khi trong quá trình giải xuất hiện phương trình có các hệ số của cả hai nghiệm đều bằng 0.
HS : x = 3y + 2 (1’)
HS : Ta có phương trình một ẩn y
-2. (3y + 2) + 5y = 1 (2’)
HS : Ta được hệ phương trình :
HS : Hệ phương trình này tương đương với hệ (I).
HS :
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất là (-13 ; -5).
HS trả lời.
1 HS lên bảng giải hệ phương trình.
HS làm
Kết quả: Hệ có nghiệm duy nhất là (7; 5)
HS đọc phần chú ý.
IV – Củng cố (5’)
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 12 (a, b) SGK tr15.
HS1: a) Đ/S : (x ; y) = (10 ; 7).
HS2: b) Đ/S : (x ; y) =
V – Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Bài tập 12 (c), 13, 14, 15 (SGKtr15).
_______________________
Ngày soạn: 04/01/2008
Ngày dạy:
Tuần 18
Tiết 36 : Trả bài kiểm tra học kì I
A – Mục tiêu
- Cùng HS chữa bài kiểm tra học kì I, qua đó GV chỉ ra những sai sót mà HS mắc phải khi làm bài.
- HS nhận ra những thiếu sót của mình để có kế hoạch tự bồi dưỡng bản thân.
B – Chuẩn bị
GV : Bài kiểm tra đã chấm.
HS : Đề kiểm tra đã làm.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra
III – Luyện tập (30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV trả bài kiểm tra cho HS để HS theo dõi.
GV gọi 1 HS lên bảng chưa bài 1 phần trắc nghiệm khách quan.
HS nhận bài và thấy được bài làm của mình đạt được những gì, thiếu sót gì ?
1HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 1 (2 điểm): Chọn phương án đúng :
1) có nghĩa khi :
A. x > ;
B. x ;
C. x < ;
D. x .
2) bằng :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
3) tg600 bằng :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
4) Điểm A nằm ngoài đường tròn (O; 3cm) khi :
A. OA = 3cm ;
B. OA > 3cm;
C. OA = 2cm ;
D. OA < 3cm.
GV chỉ ra sai lầm khi học sinh làm bài.
GV gọi 1 HS lên bảng chữa câu a bài 2
Bài 2 (2 điểm):
Cho biểu thức :
A = ,
với x, y 0; x y.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = và y = .
GV gọi tiếp 1 HS lên bảng chữa câu b).
GV chỉ ra sai lầm khi học sinh làm bài.
Bài 3 (2 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (1 – 2m)x + 3 (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 2).
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -3x + m.
? Để giải bài toán này trước hết ta cần làm công việc gì ?
GV gọi 1HS lên bảng chữa câu a.
GV gọi tiếp 1 HS khác lên bảng chữa câu b)
GV nhận xét đánh giá chung về bài kiểm tra học kì.
HS theo dõi bài làm của mình.
1HS lên bảng chữa bài:
a) A =
=
=
.
HS2: chữa câu b)
Thay x = và y = vào biểu thức A ta có :
A = -
= 2 - + - 4 = -2.
HS theo dõi bài làm của mình.
HS: Cần tìm điều kiện đối với tham số m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
ĐK : 1 – 2m 0
HS chữa câu a)
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 2) nên ta thay x = -1 , y = 2 vào phương trình ta có :
2 = (1 – 2m).(-1) + 3
2m – 1 + 3 = 2
2m = 0
m = 0 (thoả mãn).
Vậy với m = 0 thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 2).
HS chữa câu b)
Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -3x + m thì :
m = 2 (thoả mãn).
Vậy với m = 2 thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -3x + m.
IV – Hướng dẫn về nhà (4’)
Xem trước bài giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
Làm tiếp các bài tập về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế trong SBT.
______________________
File đính kèm:
- Dai 9(17+18).doc