Giáo án Đại số 9 Tuần 17 - Nguyễn Thị Ý

a/ Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai. Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm vế hàm số bậc nhất y =ax+b, tính đồng biến; nghịch biến của hàm số bậc nhất- Điều kiện đề hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

b/ Kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức. Rèn kĩ năng xác định phương trình đường thẳng- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.

c/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tóan.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 17 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I TUẦN: 17 Tiết: 33 Ngày dạy: 24/12/2007 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai. Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm vế hàm số bậc nhất y =ax+b, tính đồng biến; nghịch biến của hàm số bậc nhất- Điều kiện đề hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. b/ Kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức. Rèn kĩ năng xác định phương trình đường thẳng- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. c/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tóan. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ, bảng ô vuông. b/- Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập theo dặn dò của tiết 34. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giải, chia nhóm nhỏ, đàm thoại, luyện tập. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: Trong bài mới. 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Ôn tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm: *Các câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1/ Căn bậc hai của là 2/ x2 = a 2 – a nếu a 0 a-2 nếu a > 0 (a0) 3/ 4/ x0 x4 5/ xác định khi GV hỏi: Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? HS trả lời giáo viên chốt lại và đưa bảng phụ ghi nội dung kiến thức cần nhớ. 1/ Rút gọn biểu thức: a/ b/ c/ (15 GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng làm Cả lớp cùng làm để nhận xét. -GV chốt lại vấn đề. GV đưa đề bài lên. Cho HS hoạt động nhóm trong 8 phút. Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày 2 câu. GV chốt lại vấn đề. GV cho HS làm bài 3. Đưa đề bài lên. Tìm điều kiện của x để các biểu thức có nghĩa? Cho HS suy nghĩ ít phút rồi mời 1 HS lên bảng làm. GV chốt lại vấn đề. Cho hàm số y = (m+ 6)x- 7 a/ Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b/ Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? nghịch biến? Giáo viên đưa bài tập ở bảng phụ, gọi học sinh đọc đề bài: Cho đường thẳng y = (1-m)x+m-2 (d) a/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua A ( 2;1) b/ Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục ox một góc nhọn? góc tù? c/ Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. d/ Tìm m để (d) cắt trục hòanh tại điểm có hoành độ bằng -2. Gọi học sinh đọc đề bài: Cho hai đường thẳng: (d): y= kx+ m-2 (d’): y = (5-k)x+4-m. với điều kiện nào của k và m thì (d) và (d’) a/ Cắt nhau. b/ Song song với nhau. c/ Trùng nhau. I/ Lý thuyết: A. Ôn tập lý thuyết căn bậc hai: x x2 = a 1/ Đúng. 2/ Sai sửa (a0) 3/ Đúng. 4/ Đúng. x > 0 x4 5/ Sai sửa xác định khi B. Hàm số bậc nhất: II/ Luyện tập: 1/ Rút gọn biểu thức: a/ = 5 = - b/ = = 2- c/ (15 = 15 =30 2/ Bài 106 SBT/20: A = a/ A có nghĩa A > ) ; b> 0 ; a0 b/ A = = = 3/ Giải phương trình: 4 (ĐK x x- 1= 4 x = 5 (TMĐK) 4/ giải: a/ y là hàm số bậc nhất: m+ 6 0 m-6 b/ Hàm số y đồng biến m + 6> 0 m > -6 Hàm số nghịch biến m+ 6 <0 m < -6 5/ (d): y = (1-m)x+ m-2 a/ đường thẳng (d) đi qua A(2; 1) x= 2; y =1. Ta có: (1-m).2 + m-2 = 1 2- 2m+m-2 = 1 m = -1 b/ (d) tạo với Ox một góc nhọn. 1-m > 0 m< 1 (d) tạo với Ox một góc tù 1-m 1 c/ (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3 m-2 = 3 m = 5 d/ (d) cắt trục hòanh tại điểm có hoành độ bằng -2 nên x =-2; y=0 Ta có: (1-m)(-2) + m -2 = 0 -2+2m+ m- 2 = 0 m = 6/ giải: (d): y= kx+ m-2 (d’): y = (5-k)x+4-m. ĐK: k0 và k5 a/ (d) cắt (d’) k5-k k= m3 k = 5-k m- 2 4-m k b/ (d)// (d’) k = 5- k m -2 = 4-m c/ (d) (d’) k= m = 3 4.4/- Củng cố - luyện tập: - Khi rút gọn biểu thức ta cần chú ý điều gì? Đáp án: Khi rút gọn biểu thức ta cần chú ý điều kiện để biểu thức có nghĩa. 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập đã ôn để kiểm tra học kỳ I môn toán, chuẩn bị: + Bút chì loại từ 2B trở lên. + Máy tính. + Com pa, thước kẻ. + Bút mực. 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f----------------- KIỂM TRA HỌC KỲ I TUẦN: 17 +18 Tiết: 34 + 35 Ngày dạy: (theo lịch của PGD) 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Thực hiện các phép tính trên căn bậc hai, đồ thị hàm số bậc nhất, tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, hệ thức lượng trong tam giác, các tính chất của tiếp tuyến, định nghĩa các đường tròn và tính chất của nó. b/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, tính tóan. c/ Thái độ: Cẩn tậhn, chính xác, nhanh nhẹn trong tính tóan. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Đề kiểm tra. b/- Học sinh: Ôn tập chương I, II (đại số, hình học). 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: Không 4.3/- Bài mới: Kiểm tra theo đề của PGD (có kèm theo). 4.4/- Củng cố - luyện tập: Giáo viên thu bài. 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn lại: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. Phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Chuẩn bị bài : “Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số”. + Quy tắc cộng đại số được phát biểu như thế nào? + Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f-----------------

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc
Giáo án liên quan