Giáo án Đại số 9 Tuần 20 - Nguyễn Thị Ý

1/- MỤC TIÊU:

Như tiết 38.

2/- CHUẨN BỊ:

a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài giải mẫu.

b/- Học sinh: Ôn tập và làm bài tập theo dặn dò của tiết 38.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 20 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP (TT) TUẦN: 2 Tiết: 39 Ngày dạy: 19/01/08 1/- MỤC TIÊU: Như tiết 38. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài giải mẫu. b/- Học sinh: Ôn tập và làm bài tập theo dặn dò của tiết 38. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập, chia nhóm nhỏ, đàm thoại. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: - Học sinh 1: Sửa bài tập 23 (sgk –tr.19) 10 đ Đáp án: 4 đ 4 đ Vậy hệ phương trình có nghiệm là 2 đ 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giáo viên viết đề bài lên bảng. Gọi hai học sinh đồng thời lên bảng. + Học sinh 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số bằng cách thu gọc vế trái phương trình. + Học sinh 2: Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. Sau đó nhận xét và đối chiếu kết quả. Giáo viên viết đề bài lên bảng. Gọi ba học sinh đồng thời lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét kết quả. Giáo viên chốt lại: Hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) là ngiệm của hệ phương trình: Giáo viên đưa đề bài lên bảng. Học sinh hoạt động nhóm. Giáo viên nhận xét bài làm của từng nhóm, bổ sung cách trình bày. Sau đó giáo viên đưa bài giải mẫu lên bảng. Bài tập 24 (b) (sgk –tr.19) Giải: Đặt u = x – 2; v = 1 + y, ta có hệ phương trình: Với x – 2 = -1 x=1 1 + y = 0 y = - 1. Vậy hệ phương trình có nghiệm là (1; - 1). Bài tập 26 (sgk –tr.19) Giải: b/ Vì A(-4 ; - 2) thuộc đồ thị nên: - 4a + b = -2 Vì B(2; 1) thuộc đồ thị nên: 2a + b = 1 Ta có hệ phương trình: c/ Vì A(3; -1) thuộc đồ thị nên: 3a + b = -1 Vì B(-; 2) thuộc đồ thị nên: - 3a + b = 2 Ta có hệ phương trình: d/ a = 0; b = 2 Bài 27 (sgk – tr.27) Giải: b/ (*) Đặt Với Vậy hệ phương trình có nghiệm là . 4.4/- Củng cố - luyện tập: - Giáo viên chốt lại: Để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, trước hết ta đưa về dạng tổng quát: Sau đó quan sát các hệ số của ẩn và xét xem hệ có nghiệm không? - Khi giải hệ phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta làm như thế nào? Đáp án: Khi giải hệ phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta dùng phương pháp đặt ẩn số phụ . 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem kỹ và làm lại các bài tập đã giả. - Làm bài tập: Giải hệ phương trình: - Xem trước: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” + Ôn: Các bước giải bài tóan bằng cách lập phương trình (lớp 8). Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ. + Tóm tắt các bài toán (sgk –tr.20). 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f----------------- GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUẦN: 20 Tiết: 40 Ngày dạy: 19/01/08 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Học sinh nắm được phương pháp giải bài tóan bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. b/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa. c/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi đề toán, bài giải mẫu của ví dụ. b/- Học sinh: Ôn tập theo dặn dò ở tiết 39. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề, chia nhóm nhỏ, đàm thoại, luyện tập. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: - Học sinh 1: 1/ Giải hệ phương trình: a/ b/ đáp án: a/ 4 đ vậy hệ phương trình có nghiệm là: 1 đ b/ 4 đ Vậy hệ phương trình có nghiệm là (36; 49). 1 đ 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nêu cách giải một bài toán bằng cách lập phương trình? Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. Giáo viên: Để giải bài tóan bằng cách lập hệ phương trình ta làm tương tự. Giáo viên đưa đề bài lên, gọi học sinh đọc và tóm tắt đề bài. Giáo viên hỏi: Trong bài tóan trên có các đại lượng nào chưa biết? (Chữ số hàng chụ, chữ số hàng đơn vị của số cần tìm). Giáo viên nói: Các số có hai chữ số được ghép từ các chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;9. vì chữ số ấy viết ngược lại vẫn là số có hai chữ số nân cả hai phải có điều kiện nào? Giáo viên: Lập phương trình biểu thị giả thiết hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị? Giáo viên: Hãy viết và dưới dạng tổng? (). Giáo viên: Lập phương trình biểu thị giả thiết nấu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị? Giáo viên nói: Kết hợp hai phương trình vừa tìm ta có hệ phương trình (bước 1). Yêu cầu cả lớp giải cả lớp giải hệ phương trình đó (phương pháp tùy ý). Sau đó đọc kết quả (có thử lại) (bước 2). Học sinh kiểm tra kết quả với điều kiện đề bài và trả lời (bước 3). Học sinh đọc đề bài và tóm tắt giáo viên ghi bảng. Hỏi: Yêu cầu của bài tóan là gì? (Tính vận tốc mỗi xe). Giáo viên: Ta chọn ẩn và đặt điều kiện. Giáo viên: Thời gian hai xe gặp nhau thì xe khách đã đi được 1 giờ 48 phút phút = giớ. Thời gian xe tải đi 1 giờ giờ = giờ. Giáo viên lập phương trình biểu thị giả thiết: Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km? Giáo viên: Viết các biểu thức chứa ẩn biểu thị quãng đường mỗi xe đi được tính đến khi hai xe gặp nhau? (Quang đường xe khách đi y và quãng đường xe tải đi x) Giáo viên: Từ đó hãy suy ra phương trình biểu thị giả thiết quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến TP Cần Thơ? Học sinh giải hệ phương trình theo nhóm sau đó đọc kết quả rồi thứ lại. Cho học sinh kiểm tra kết quả với điều kiện đề bài rồi trả lời kết quả bài tóan. 1/ Ví dụ 1: (sgk –tr.20) Giải: Gọi chữ số hàng chục là x. Chữ số hàng đơn vị là y. ĐK: x, y Z; 0 < x < 9; 0 < y < 9 Theo đề bài ta có: 2y – x = 1 hay – x +2y=1 Và (10x + y) – (10y + x) = 27 Hay x – y = 3 Ta có hệ phương trình: Vậy số tự nhiên cần tím là: 74. 2/ Ví dụ 2: (sgk –tr.21) Giải: Gọi vận tốc của xe tải là x(km/h) Vận tốc xe khách y (km/h) ĐK: x > 0; y > 0 Theo đề bài ta có phương trình: Vậy vận tốc của xe tải là 36 (km/h) và vận tốc của xe khách là 49 (km/h) 4.4/- Củng cố - luyện tập: - Nêu các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình? Đáp án: Bước 1: Lập hệ phương trình: - Chọn hai ẩn cùng với đơn vị và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải hệ phương trình. Bước 3: Trả lời kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc các bứơc giải bài tóan bằng cách lập hệ phương trình. - Xem kỳ các ví dụ đã giải. - Làm các bài tập: 28, 29, 30 (sgk –tr.22) + Hướng dẫn: Bài 28: Nếu y là số nhỏ thì y < 124. Bài 29: Gọi x là số quýt, y là số cam thì ta có hệ phương trình: - Xem trứơc “Giải bài tóan bằng cách lập hệ phương trình (tt)”. + Đọc và tóm tắt ví dụ 3 (sgk –tr.22) 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f-----------------

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc
Giáo án liên quan