I.MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
- Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua 3 bước
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, máy tính bỏ túi
2. Học sinh:
- Học và chuẩn bị bài ở nhà, máy tính bỏ túi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Kiểm tra: Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
2/Bài mới:
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 23 - Tiết 45 : Ôn tập chương III (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 : Ngày soạn :
Tiết 45 : Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I.MỤC TIÊU:
Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua 3 bước
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, máy tính bỏ túi
2. Học sinh:
- Học và chuẩn bị bài ở nhà, máy tính bỏ túi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Kiểm tra: Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
2/Bài mới:
TG
Ho¹t ®éng cđa GV-HS
Néi dung
35’
18’
Ho¹t ®éng1: LuyƯn tËp
Gv : Yêu cầu Hs đọc đề bài 44 . Sgk
Giáo viên gọi Hs lên bảng sửa bài về nhà
Hs: Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa bài vào vở
Gv : Gọi Hs nhận xét sửa sai
Giáo viên có thể hướng dẫn lại sau khi gọi hs nhận xét
H : Nếu gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẻm trong hợp kim là y(g) = > điều kiện
H: Biết 89g đồng có thể tích 10 cm3 . Vậy x(g) đồng có thể tích là bao nhiêu? ( (cm3) )
H: Biết 7g kẽm có thể tích là 1cm3.Vậy y(g) kẽm có thể tích là bao nhiêu ? Từ đó ta có phương trình nào ?
Lưu ý : Sau khi tìm được x và y cần đối chiếu điều kiện – trả lời
Gv : Yêu cầu Hs đọc đề bài 44 . Sgk
H : Nêu yêu cầu đề ?
Gv: Tóm tắt, kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu Hs nêu cách điền
Thời gian HTCV
Năng suất 1 ngày
Đội 1
x ( ngày)
(cv)
Đội 2
y ( ngày)
(cv)
Hai đội
12 (ngày)
(cv)
Giáo viên gọi Hs nêu cách chọn ẩn và biểu thị các đại lượng đã biết qua ẩn theo bảng phân tích
Gv : Yêu cầu các nhóm Hs dựa vào bảng phân tích lên lập hệ phương trình và trình bày lời giải
Gv : Kiểm tra hoạt động của các nhóm , gọi Hs đại diện nhóm trình bày bài giải
Hs: Cả lớp theo dõi, nhận xét
Gv: Sửa bài theo đáp án bên
Luyện tập:
Bài 44-Sgk/27:
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẻm trong hợp kim là y(g);
Đk: x, y > 0
Vì khối lượng của vật là 124 (g) nên ta có phương trình: x + y = 124
x(g) đồng có thể tích là: (cm3)
y(g) kẽm có thể tích là: (cm3)
Thể tích của vật là 15 (cm3) nên ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình :
Giải hệ ta được x = 89; y = 35 (Tmđk)
Vậy khối lượng đồng trong hợp kim là 89 (g) và khối lượng kẻm trong hợp kim là 35(g)
Bài 45-Sgk/27:
Gọi thời gian đội 1 làm riêng để hoàn thành công việc là x(ngày); Thời gian đội 2 làm riêng (với năng suất ban đầu) để hoàn thành công việc là y(ngày); Đk: x, y > 12
Vậy mỗi ngày đội 1 làm được công việc, đội 2 làm được công việc
Hai đôïi làm chung trong 12 ngày thì xong công việc, ta có phương trình:
Hai đội làm trong 8 ngày được=
( Công việc )
Đội 2 làm với năng suất gấp đôi trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt công việc, ta có ĩ ĩy = 21
Ta có hệ phương trình :
ĩ ĩĩ (Thoả mãn )
Vậy, với năng suất ban đầu, để HTCV đội 1 phải làm trong 28 ngày, đội 2 phải làm trong 21 ngày
3’
2’
Ho¹t ®éng Củng cố – luyện tập:
Gv: Hệ thống lại BT đã giải
*Lưu ý Hs: Khi giải toán bằng cách lập phương trình
Chọn ẩn số cần có đơn vị cho ẩn (nếu có) và tìm điều kiện thích hợp
Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có)
Khi lập và giải phương trình không ghi đơn vị
Khi trả lời phải kèm theo đơn vị (nếu có)
Ho¹t ®éng: Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương, xem lại bài tập
Hướng dẫn bài 46-Sgk
Làm bài tập Sgk còn lại + bài 54, 55, 57- Sbt/12
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Rĩt kinh nghiƯm
Tuần 23 : Ngày soạn:
Tiết 46: Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT (theo đề Trang )
I.MỤC TIÊU:
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong chương về phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc thế, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Rèn luyện cho học sinh tính độc lập, tự giác và khả năng trình bày bài.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị đề kiểm tra in sẵn
2. Học sinh:
- Học và ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Kiểm tra:
Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: (1đ)
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn
a) 0x + 0y = 2 b) 3x - 0y = 0 c) x + y = -4 d) Không có phương trình nào
Câu 2: (1đ)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
a) (2; 1) b) (-2; -1) c) (2; -1) d) (3; 1)
Câu 3: (1đ)
Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây
a) 3x – 2y = 3 b) 3x – y = 0 c) 0x – 3y = 9 d) 0x + 4y = 4
Câu 4: (1đ)
Hai hệ phương trình và tương đương với nhau đúng hay sai?
a) Đúng b) Sai
II. Trắc nghiệm tự luận: (6đ)
Bài 1: (2đ)
Giải hệ phương trình :
Bài 2: (4đ)
Tìm số có hai chữ số sao cho tổng của số đó và số viết ngược lại của nó bằng 77; hiệu của chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó bằng 3.
2/Đáp án:
I. Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Mỗi câu đúng 1đ
Câu 1: d)
Câu 2: c)
Câu 3: c)
Câu 4: a)
II. Trắc nghiệm tự luận:
Bài 1: (2đ)
ĩ (0,5đ) ĩ (0,5đ)
ĩ (0,25đ) ĩ (0,5đ)
Trả lời nghiệm 0,25đ
Bài 2: (4đ)
Gọi số cần tìm là ; Với a, b N và 1 a 9, 0 b 9, a > b (1đ)
Vì tổng của số cần tìm và số viết ngược lại của nó bằng 77 nên ta có phương trình:
(0,5đ)
Vì hiệu của chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó bằng 3 nên ta có phương trình:
a – b = 3 (0,5đ)
Ta có hệ phương trình : (0,5đ) ĩ
ĩ ĩ
ĩ ĩ ( Tmđk) (1đ)
Vậy số cần tìm là 52 (0,5đ)
Rĩt kinh nghiƯm
Tuần 23 :
Tiết 46 : Ngày dạy : 02 / 03 / 2006
KIỂM TRA 1 TIẾT
(Theo đề chung nhà trường )
I.MỤC TIÊU
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong chương về phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc thế, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Rèn luyện cho học sinh tính độc lập, tự giác và khả năng trình bày bài.
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Đề bài ( Đề chẵn )
BÀI 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng ax + by = c, trong đó a, b, c là các số đã biết với :
A. a2+b2 = 0 và x, y là các ẩn số C. a, b là các số nguyên và x, y là các ẩn số
B. x, y là các ẩn số và a, b là các số nguyên D. a hoặc b và x, y là các ẩn số
b) Cặp số (2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào?
A. B.
C. D. Cả ba hệ phương trình trên
c)Hình vẽ sau đây biểu diễn hình học
tập hợp nghiệm của phương trình nào?
A. 0x -3y = 6 ; B. 2x + 0y = -4
C. 2x – y = 0 ; D. 2x + y = - 4
BÀI 2: Giải các hệ phương trình sau
a)
b)
BÀI 3: Tính chu vi của một khu vườn hình chữ nhật , biết rằng nếu tăng cả chiều dài và chiều rộng lên mỗi chiều 5 m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 225 m2. Nếu tăng chiều rộng lên 2 m và giảm chiều dài 5 m thì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích ban đầu
( Đề lẻ)
BÀI 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng ax + by = c, trong đó a, b, c là các số đã biết với :
A. a2+ b2 = 0 và x, y là các ẩn số C. a hoặc b và x, y là các ẩn số
B. x, y là các ẩn số và a, b là các số nguyên D. a, b là các số nguyên và x, y là các ẩn số
b) Cặp số (2;-1) là nghiệm của hệ phương trình nào?
A. B.
C. D. Cả ba hệ phương trình trên
c) Hình vẽ sau đây biểu diễn hình học tập hợp nghiệm của phương trình nào?
A. 0x -3y = 6 ; B. 2x + y = -4 ; C. 2x – y = 0 ; D. 2x + 0y = - 4
o
BÀI 2: Giải các hệ phương trình sau
a) b)
BÀI 3 : Tính chu vi của một khu vườn hình chữ nhật , biết rằng nếu tăng cả chiều dài và chiều rộng lên mỗi chiều lên 4 m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 176 m2 . Nếu tăng chiều rộng lên 5 m và giảm chiều dài 10 m thì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích ban đầu .
2 . Đáp án :Đề chẵn
Bài 1: a) D b) D c) B
Mỗi câu đúng 1 điểm tổng cộng ----------------------------------------------------3đ
Bài 2: a)
---------------------------------------1,75đ
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất (x; y) =(-3; 4)-------------- 0,25đ
b)
------------------------1,25đ
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất ( x; y ) = (; 0) ----- 0.25đ
Bài 3 Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật; y (m) là chiều rộng HCN
(điều kiện (x > y > 5))--------------------------------------------------------------0,5 đ
Diện tích HCN lúc đầu là : xy (m2)
Nếu tăng mỗi chiều 5 m thì DT là (x+5)(y+5) m2- ---1,5 đ
Nều tăng chiều rộng 2 m, giảm chiều dài 5 m thì DT là : (x-5)(y+2)m2
Theo bài ta có hệ phương trình
( giải hệ phương trình )--------1đ
So ĐK trả lời bài toán chu vi HCN là ( 30+10) .2 = 80 (m)----------------------- 0,5đ
Đề lẻ (Tiêu chuẩn cho điểm như đề chẵn)
Bài 1 :a) C b) D c) D
Bài 2 a) (x= 2; y = 3)
b)
Bài 3 ( x > y >10) Hệ phương trình
Chu vi HCN là ( 30+10) .2 = 80 (m)
File đính kèm:
- DS9-T23.DOC