Giáo án Đại số 9 Tuần 25 Trường THCS Mỹ Quang

I .MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: HS nắm vững các nội dung sau :

 + Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2

 + Tính chất và nhận xét về hàm số dạng y = ax2 .

 2. Kĩ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số .

 3.Thái độ: - HS thấy được mối liên hệ 2 chiều của toán học với thực tế. - Tự giác, nghiêm túc học tập.

II .CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi ví dụ, các dấu đề bài tập. 6 phiếu học tập bài tập điền khuyết

- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân,nhóm.

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Ôn tập các khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến

 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng,máy tính bỏ túi

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)

 + Điểm danh học sinh trong lớp.

 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 2.Kiểm tra bài cũ :(không kiểm tra)

 3.Giảng bài mới :

 a) Giới thiệu bài (1’)

Chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống. Nhưng trong thực tế cuộc sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Và cũng như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế như giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình hay một số bài toán cực trị. Trong chương này ta sẽ học hàm số y = ax2 phương trình bậc hai. Qua đó, ta thấy chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Tiết học này ta tìm hiểu khái niệm hàm số

y = ax2 và tính chất của chúng .

 b)Tiến trình bài dạy:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 25 Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07.02.2013 Tuần: 25 Tiết : 47 CHƯƠNG IV: HÀM SỐ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN §1. HÀM SỐ I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS nắm vững các nội dung sau : + Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 + Tính chất và nhận xét về hàm số dạng y = ax2 . 2. Kĩ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số . 3.Thái độ: - HS thấy được mối liên hệ 2 chiều của toán học với thực tế. - Tự giác, nghiêm túc học tập. II .CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi ví dụ, các dấuđề bài tập. 6 phiếu học tập bài tập điền khuyết - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân,nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Ôn tập các khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến - Dụng cụ học tập: Thước thẳng,máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ :(không kiểm tra) 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1’) Chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống. Nhưng trong thực tế cuộc sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Và cũng như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế như giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình hay một số bài toán cực trị. Trong chương này ta sẽ học hàm số y = ax2 phương trình bậc hai. Qua đó, ta thấy chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Tiết học này ta tìm hiểu khái niệm hàm số y = ax2 và tính chất của chúng . b)Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1 : Ví dụ mở đầu. - Treo bảng phụ đưa “ví dụ mở đầu” ở SGK tr 28 lên bảng gọi HS đọc. - Công thức tính quãng đường trong ví dụ được tính như thếnào? - Theo công thức này mỗi giá trị của t chỉ xác định được 1 gía trị của S. t 1 2 3 4 S 5 20 45 80 - Từ bảng cho biết S1 = 5 được tính như thế nào ? và S4 = 80 tính như thế nào? - Trong công thức S = 5t2 nếu thay S bởi y; t bởi x ; 5 bởi a ta có công thức nào ? - Trong thực tế còn nhiều cặp đại lượng cũng được liên hệ bởi công thức dạng y = ax2 như diện tích hình vuông và cạnh của nó (S = a2), diện tích hình tròn và bán kính của nó S =) Hàm số y = ax2 là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai. Sau đây chúng ta sẽ xét tính chất của các hàm số đó. - Vài HS đọc to rõ ràng “Ví dụ mở đầu: Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da” - Công thức tính quãng đường trong ví dụ được tính: S = 5.t2 - Từ bảng cho biết -Ta có công thức: y = ax2 1. Ví duï môû ñaàu :(SGK tr 28) Công thức : y = ax2 (a ≠ 0) 20’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của hàm số y = a x2 ( a 0 ) Đưa đề bài lên bảng phụ : Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau: 2.Tính chaát cuûa haøm soá y = ax2 (a 0 ) . a. Ví dụ Bảng 1: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 Bảng 2: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 - Yêu cầu HS dưới lớp kẽ bảng và điền các giá trị tương ứng của y vào bảng - Gọi hai HS lên bảng điền vào bảng phụ. - Gọi HS trả lời - Giới thiệu : Tính chất của hàm số y = ax2 .SGK. - Gọi HS đọc tính chất - Ghi bảng các tính chất của hàm số y = ax2 . - Dựa vào bảng phụ , yêu cầu HS trả lời - Treo bảng phụ nêu bài tập vaø phaùt phieáu hoïc taäp yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm laøm baøi taäp trong thôøi gian 3 phuùt Hãy điền vào chỗ () trong “nhận xét” sau để được kết luận đúng. Nhận xét : Nếu a > 0 thì y ..với mọi ; y = 0 khi x = . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = . Nếu a < 0 thì y .. với mọi ; y = .. khi x = 0. Giá trịcủa hàm số là y = 0 - Nhận xét, bổ sung - Chia lớp làm hai dãy, mỗi dãy làm một bảng của - Caû lôùp cuøng ñieàn vaøo baûng đã kẽ. - HS.TB mỗi em điền vào một bảng. -HS.TB:Dựa vào bảng trên: + Với hàm số y = 2x2 ta có: - Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm - Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng. +Đối với hàm số y = -2x2. - Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng - Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm - Vài HS ñoïc to tính chaát - Ghi tính chaát vaøo vôû. - Đối với hàm số y = 2x2, khi xthì giá trị của y luôn dương, khi x = 0 thì y = 0. - Đối với hàm số y = -2x2 , khi thì giá trị của hàm số luôn âm, khi x = 0 thì y = 0 - Hoạt động nhóm trong 3 phút. Kết quả Nhận xét Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi ; y = 0 khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 - Vài HS nhận xét, bổ sung -Xét hàm số y = 2x2 Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng - Xét hàm số y =- 2x2 Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng b.Tổng quát: Hàm số y = ax2 xác định với mọi giá trị của x thuộc R, có tính chất sau: - Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. x -3 -2 -1 0 1 2 3 0 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 0 - 2 - HS1: Thuyết trình bảng 1 minh hoạ nhận xét: a = > 0 Ta có y > 0 với mọi ; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 . - HS2: Thuyết trình bảng 2 minh hoạ nhận xét: a = -> 0 . Ta có y < 0 với mọi ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số: y = 0. 10’ Hoạt động 3 : Cuûng coá – luyeän taäp - Neâu tính chaát vaø nhaän xeùt veà haøm soá y = ax2 (a0)? - Hãy tìm một số ví dụ thực tế các đại lượng liên hệ bởi công thức hàm số y = ax2 ? - Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 a SGK.tr 30 - Yêu cầu HS trả lời miệng câu 1b) và câu 1c) - Ghi lại bài giải 1b,c lên bảng - Vài HS nêu tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a0) - HS.TBK: Nêu các đại lương biểu diễn dạng hàm số y = ax2 -HS.TB lên bảng dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị của S rồi điền vào ô trống () . Cả lớp cùng làm bài vào vở. - Vài HS trả lời Bài 1 tr 30 SGK . a) R(cm) 0,57 1,37 2,15 S = pR2 (cm2) 1,02 5,89 14,52 b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng : 9 lần c) S = 79,5 cm2 (cm) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) . 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) - Ra bài tập về nhà: + Làm bài 2,3 SGK tr 31. Bài 1;2;3 SBT tr 36. + HD bài tập 3 tr 31 SGK a) Tính a : v = 2m/s b) Tính F: v1 = 10m/s ; v2 = 20 m/s c) F = 12000N - Chuẩn bị bài mới: + Về nhà học bài cần nắm chắc tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 + Xem trước §2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a0) + Chuẩn bị thước, giấy kẻ ô vuông, bút chì để học bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn :15.02.2013 Tiết : 48 §2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ I .MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS nắm đươc: - Dạng đồ thị hàm số y = ax2 và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 ; a < 0. - Tính chất của đồ thị và liên hệ tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số . 2.Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị y = ax2 . 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán vẽ đồ thị . II .CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị hàm số đề bài ,bài tập 4 SGK + Bảng có lưới ô vuông, thước kẻ, máy tính bỏ túi . - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức : Ôn tập: “Đồ thị hàm số y = f(x)”, cách xác định một điểm của đồ thị . - Dụng cụ học tập: Thước thẳng,máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm HS 1: a) Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau HS1: a) Điền vào ô trống trong bảng y = 2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 18 8 2 0 2 8 18 4 b) Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 b) Nêu tính chất của hàm số y = ax2 như SGK 6 HS2: a) Hãy điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau: a) Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y ở bảng treo sẵn x -4 -2 -1 0 1 2 4 -8 0 - 2 - 8 5 b) Hãy nêu nhận xét rút ra khi học hàm số y = ax2 b) Nêu nhận xét như SGK tr 30 5 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,đánh giá,sửa sai, ghi điểm . 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Ta biết đồ thị của hàm số y = ax + b (acó dạng là một đường thẳng, tiết này ta sẽ xem đồ thị hàm số y = ax2 có dạng như thế nào? b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 22’ Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu ñoà thò cuûa haøm soá y = ax2 ( a 0 ) - Nêu ví dụ 1 : Đồ thị hàm số y = 2x2 (a=2 > 0), - Yêu cầu HS đọc các cặp giá trị tương ứng của x và y ? - Đọc ví dụ 1 SGK - Quan sát bảng giá trị ở phần kiểm tra bài cũ Ví dụ 1 : (SGK tr 33,34) Đồ thị hàm số y = 2x2 (a=2 > 0), a. Bảng giá trị x -3 -2 -1 0 1 2 3 18 8 2 0 2 8 18 Hãy biểu diễn các điểm : A(-3;18) ; B(-2;8); C(-1;2); O(0 ;0) ; C (1;2) ; B’(2;8) ; A’(3 ;18). Trên mặt phảng tọa độ - Yêu cầu HS dùng bút chì nối các điểm vừa biểu diễn bằng đường cong trơn - Vẽ đường cong trơn qua các điểm đó trên bảng - Giới thiệu cho HS tên gọi của đồ thị là Parabol. - Các em có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = 2x2 - Treo bảng phụ đưa đề bài lên bảng + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = 2x2 với trục hoành. + Hãy nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với cặp điểm B, B’ và C, C’. + Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị? - Gọi ba HS lần lượt trả lời. - Nêu ví dụ 2 - Yêu cầu HS dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: M(-4; -8); N(-2 ;-2); P(- 1 ;); O(0 ; 0); P’(- 1;) ; N’(2; -2) ; M’(4;- 8) , rồi nối chúng bằng một đường cong . - Treo bảng phụ đưa lên bảng + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số với trục Ox ? + Hãy nhận xét vị trí cặp điểm M, M’ đối với trục Oy? Tương tự N, N’ và P, P’ ? + Hãy nhận xét vị trí của điểm O với các điểm còn lại trên đồ thị ? - Qua hai ví dụ trên em nào có thể nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 ? - Treo bảng phụ đưa “nhận xét” lên bảng gọi HS đọc ở SGK. - HS cả lớp dùng bút chì vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 vào vở - Suy nghĩ, xung phong trả lời - Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành.. Điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy. Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị . - HS cả lớp vẽ đồ thị hàm số vào vở - Vài HS trả lời: - Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành. + M và M’; N và N’; P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy . + Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị. - Vài HS xung phong traû lôøi - Vài HS đứng lên đọc. “nhận xét” SGK b. Đồ thị Ví dụ 2 : (SGK tr 34) Vẽ đồ thị hàm số a. Bảng giá trị x -4 -2 -1 0 1 2 4 -8 -2 -1/2 0 -1/2 - 2 - 8 b. Đồ thị Nhận xét :(SGK tr 35) . 13’ Hoạt đông 2 : Luyeän taäp – Cuûng coá - Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét về đồ thị hàm số - Khi vẽ đồ thị hàm số ; ta cần chú ý điều gì? - Thực hành vẽ mẫu cho HS vẽ đồ thị - Yêu cầu HS làm bài tập 4 tr 36 SGK (Đề bài trên bảng phụ) - Gọi 2 HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y = và y = - Nhận xét , bổ sung và chốt lại bài giải - Vài HS nhắc lại nhận xét - Nêu phần chú ý - Thực hành xác định các cặp điểm đối xứng qua trục Oy của đồ thị y = x2 và vẽ đồ thị của hàm số đó - Làm bài tập 4 SGK - HS.TB lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y = và y = 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) - Ra bài tập về nhà: + Làm các bài tập 4,5 tr 36,37 SGK ,bài 6 tr 38 SGK . + Tập vẽ Parabol ( đồ thị hàm số dạng y = ax2) Hướng dẫn bài 5(d) SGK . Hàm số y = x2 0, với mọi giá trị của x ymin = 0 x = 0 . Cách 2 : Nhìn trên đồ thị ymin = 0 x = 0 . - Chuẩn bị bài mới: + Về nhà học bài cần nắm chắc nhận xét về đặc điểm đồ thị hàm số y = ax2 ( a + Tiết sau ta nghiên cứu tiếp về đặc điểm đồ thị hàm số y = ax2. + Đọc bài đọc thêm :” Vài cách vẽ Parabol” IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc