Giáo án Đại số 9 Tuần 26 Trường THCS Mỹ Quang

I .MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:Củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 .

 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 , kĩ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng

 vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ., cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị.

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số

II .CHUẨN BỊ

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông

 + Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị hàm số của bài tập 6, 7, 8, 9, 10. Thước thẳng

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân., hoạt động nhóm

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức: + Nắm được nhận xét về đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)

 + Cách xác định tung độ của một điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ và ngược lại

 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1.Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra nề nếp ,sỉ số - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

 2.Kiểm tra bài cũ: (8’)

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 26 Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20.02.2013 Tuần :26 Tiết : 50 §2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ ( Tiết 2 ) I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:Củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2, kĩ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ., cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số II .CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông + Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị hàm số của bài tập 6, 7, 8, 9, 10. Thước thẳng - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân., hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: + Nắm được nhận xét về đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) + Cách xác định tung độ của một điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ và ngược lại - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra nề nếp ,sỉ số - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: (8’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm a) Hãy nêu nhận xét đồ thi của hàm số y = ax2 b) Chữa bài số 6a,b tr 38 SGK. a) Nêu phần nhận xét đồ thi của hàm số như SGK b) Vẽ đồ thị hàm số x -3 -2 -1 0 1 2 3 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64 ; f(-1,3) = 1,69 f(-0,75) = = 0,5625 ; f(1,5) = 2,25 2 5 3 - Gọi HS nhận xét , đánh giá – GV nhận xét , đánh giá , sửa chữa , ghi điểm 3.Bài mới a. Giới thiệu vào bài: (1’) Tiết học này ta luyện tập để nắm vững về đò thị hàm số y = ax2 . b. Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 30’ Hoạt động 1. LUYỆN TẬP Bài 6c,d tr 38 SGK - Hãy lên bảng, dùng đồ thị để ước lượng giá trị (0,5)2 ; (-1,5)2 ; (2,5)2 - Gọi HS dưới lớp cho biết kết quả (-1,5)2 ; (2,5)2 . d) Dùng đồ thị để ước lượng các điểm trên trục hoành biểu diễn các số . - Các số thuộc trục hoành cho ta biết gì? - Giá trị y tương ứng là bao nhiêu? - Em có thể làm câu d như thế nào? - Yêu cầu HS hãy làm tương tự với Bài 7 tr 38 SGK - Đưa bài tập 7(SGK) lên bảng phụ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Mỗi nhóm 4 em với thời gian 5 phút + Sau 5 phút hoạt động , thu 3 bảng nhóm treo lên bảng các nhóm còn lại đổi chéo kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá , bổ sung - Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số lên lưới ô vuông có kẻ sẵn hệ toạ độ, còn HS dưới lớp chữa bài và vẽ đồ thị vào vở, Bài tập 9 tr 39 SGK Cho hai hàm số a) Vẽ đồ thị 2 hàm số này lên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó. - HS.TB: Lên bảng dùng thước lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với Oy tại điểm khoảng 0,25 - HS.TBK: (-1,5)2 = 2,25 ; (2,5)2 = 6,25. - Giá tri của - Giá trị y tương ứng là - HS.TB: vừa trả lời và thực hiện vẽ trên bảng: Từ điểm 3 trên trục O y dóng đường vuông góc với Oy, cắt đồ thị tại N, từ N dóng đường vuông góc với Ox cắt Ox tại - Cả lớp thực hiện vào vở - Hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm trong 5 phút - Đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày câu a,b,c - HS lên bảng vẽ đồ thị biết nó đi qua O(0;0); M(2;1); M’(-2 ; 1); A(4;4) ; A’(-4;4) - HS.TBY đọc to đề bài Bài 6c,d tr 38 SGK Bài 7 tr 38 SGK a) M(2 ; 1) Thay x = 2 x = 1 vào y = ax2 ta có: b) Từ câu a, ta có : c) Lấy 2 điểm nữa không kể điểm O thuộc đồ thị là:M’(-2;1) và A’(-4 ; 4). Điểm M’ đối xứng với M qua Oy. Điểm A’ đối xứng với A qua Oy. - Vẽ đồ thị hàm số: Bài tập 9 tr 39 SGK - Yêu cầu HS lập bảng giá trị của mỗi hàm - Hãy tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị. - Nhận xét, đánh giá , bổ sung - HS.TB lên bảng lập bảng .Vẽ đồ thị x -3 -2 0 1 2 3 y =x2 3 0 3 x 0 6 y = -x + 6 6 0 b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là :A(3 ; 3) ; B(-6 ; 12) 5’ Hoạt động 2. CỦNG CỐ - Hãy nêu các dạng bài tập đã giải. GV lưu ý các kĩ năng tính toán và vẽ các đường cong parabol - Vài HS: tóm tắt các dạng bài tập + Tính giá trị và vẽ đồ thị của hàm số dạng y = ax2 + Xác định hàm số dạng y = ax2 + Xác định toạ độ giao điểm của parabol và đường thẳng bằng đồ thị. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà + Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số + Làm bài tập 8; 10 tr 38 ; 39 SGK - Chuẩn bị bài mới: + Đọc phần “có thể em chưa biết” + Đồ dùng học tập: Thước, máy tính bỏ túi. + Tiết sau luyện tập . IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn: 21.02.2013 Tiết 50 LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức liên quan tới đồ thị hàm số y = ax2. Cách xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị, tìm hệ số a của hàm số y = ax2 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hm số y = ax2. Tìm tung độ của điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ của điểm đó và ngược lại. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số II .CHUẨN BỊ 1.Chuản bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông .Bảng phụ ghi đề bài các bài tập: 8, 9, 11, 13(a,b) tr 38 SBT .Thước thẳng. - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân., hoạt động nhóm làm bài tập 9 tr 38 SBT 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: + Nắm được nhận xét về đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) + Cách xác định tung độ của một điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ và ngược lại - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra nề nếp ,sỉ số học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: (8’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm - Nêu nhận xét đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) . -Làm bài tập : a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x2 b) Các điểm: A ; B(-4; 16) có thuộc đồ thị hàm số trên hay không - Nêu nhận xét đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) - Bài tập :a) Vẽ đồ thị hàm số x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 b) HS kiểm tra và xác định Điểm A thuộc đồ thị hàm số Điểm B(-4; 16) không thuộc đồ thị hàm số 2 3 3 2 - Gọi HS nhận xét, đánh giá ,bổ sung – GV nhạn xét, đánh giá, sửa chữa , ghi điểm 3.Giảng bài mới : a.Giới thiệu bài : (1’) Trong 2 tiết học trước các em đã nắm được đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 và biết được cách vẽ đồ thị. Hôm nay một lần nửa để củng cố kiến thức đã học và rèn thêm kỹ năng vẽ đồ thị, hôm nay ta sang tiết luyện tập b.Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 30’ Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 1 (Bài 8 tr 38 SGK) - Gọi HS đọc đề bài trên bảng phụ - Bài toán cho biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12) tức là cho ta biết điều gì? Làm thế nào để tìm được hệ số a? - Chốt lại và gọi HS lên bảng làm bài tập , cả lớp làm bài vào vở Bài 2 (Bài 9 tr 38 SBT) -Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảg -Gọi HS đứng tại chỗ đọc to đề bài - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập trong thời gian khoảng 5 phút - Đưa kết quả vài nhóm lên bảng cho HS nhận xét, góp ý - Chốt lại: -Trên đồ thị hàm số y = ax2 , hai điểm có hoành độ đối nhau thì tung độ của chúng bằng nhau. Hai điểm đó đối xứng với nhau qua trục tung Oy -Trên đồ thị hàm số y = ax2 không tồn tại hai điểm có cùng hoành độ Bài 3 (Bài 11 tr 38 SBT) -Treo bảng phụ nêu đề bài lênbảng -Làm thế nào để xác định hệ số a? - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày miệng cách xác định tọa độ điểm có hoành độ bằng 1 mà đồ thị hàm số y = ax2 đi qua - Hãy nêu cách xác định hệ số a của hàm số y = ax2 - Chốt lại cách tìm hệ số a của hàm số y = ax2 - Gọi HS lên bảng làm câu b và yêu cầu cả lớp cùng làm . - Yêu cầu HS dùng đồ thị để xác định tọa độ giao điểm thứ hai của hai đồ thị Bài 4 (Bài 13a,b tr 38 SBT) - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu cả lớp cùng vẽ đồ thị vào vở và gọi HS lên bảng thực hiện - Không làm phép tính hãy so sánh f(-1,5) và f(-0,5), f(0,75) và f(1,5) - Gọi HS nhận xét, góp ý - Chốt lại:Đối với hàm số y = ax2 +Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 + Nếu a 0 - Đọc tìm hiểu đề bài -:Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12) c ho biết x = 3; y = 12..Muốn tìm a ta thay x=3, y = 12 vào hàm số y = ax2 để tìm a - HS.TB lên bảng làm bài tập. cả lớp cùng làm vào vở - HS.THY đứng tại chỗ đọc đề bài. , cả lớp theo dõi - Hoạt động theo nhóm giải bài tập trong thời gian khoảng 5 ‘ - Vài nhóm đưa kết quả lên bảng. - Đại diện các nhóm bổ sung và góp ý - Đọc, tìm hiểu đề bài - Trước tiên ta cần xác định tọa độ điểm có hoành độ bằng 1 mà đồ thị hàm số y = ax2 đi qua nhờ vào hàm số y = - 2x + 3 - HS.TB trình bày miệng cách xác định điểm A - HS.TB nêu cách xác định hệ số a của hàm số y = ax2 - HS.TBK lên bảng tìm các điểm đặc biệt thuộc đồ thị rồi vẽ đồ thị hàm số y = x2 và y = -3x +2 trên cùng hệ trục tọa độ - Dùng eke để xác định giao điểm thứ hai của hai đồ thị, sau đó thử lại để kiểm tra và kết luận - HS. TBY đọc to, rõ đề bài - HS.TB lên bảng vẽ đồ thị , cả lớp cùng vẽ đồ thị vào vở. - Vài HS nêu kết quả so sánh: f(-1,5) < f(-0,5) f(0,75) > f(1,5) - Vài HS nêu nhận xét, góp ý Bài 1 (Bài 8 tr 38 SGK) a) Điểm A (3;12) thuộc đồ thị hàm số y = ax2. Nên ta có : a(3)2 = 12 a = b) Điểm B (- 2 ;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 Nên ta có : a(- 2)2 = 3 a = Bài 2 (Bài 9 tr 38 SBT) a) -Điểm A(- 2;b) thuộc đồ thị hàm số y = 0,2x2 . Nên ta có b = 0,2 (-2)2 = 0,8 - Điểm A’(2 ; b) thuộc đồ thị hàm số vì A và A’ đối xứng nhau qua Oy b) - Điểm C(c;6) thuộc đồ thị hàm số y = 0,2x2 . Nên ta có 6 = 0,2.c2 - Điểm D(c; -6) không thuộc đồ thị hàm số vì 0,2.c2 = 6 Bài 3 (Bài 11 tr 38 SBT) a) Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x + 3 nên tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình này, nghĩa là y = -2.1 + 3 = 1 Vậy A(1; 1). . Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax2 Nên 1 = a.12. Suy ra a = 1 b) Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = -2x + 3 + Bảng biến thiên x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 x 0 y = -2x+ 3 3 0 + Đồ thị c) Giao điểm thứ hai của hai đồ thị là điểm B(-3; 9) Thật vậy: (-3)2 = 9, -2.(-3) + 3 = 9 Bài 4 (Bài 13a,b tr 38 SBT) a) Bảng biến thiên x -2 -1 0 1 2 y -6 -1.5 0 -1.5 -6 b) Kết quả: f(-1,5) f(1,5) 3’ Hoạt động 2 : Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét và cách vẽ đồ thị hàm sốy =ax2 (a0) .- Chú ý ghi nhớ: + Cách tìm hệ số a khi biết một điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax2 +Cách kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị của t hàm số hay không ? + Cách tìm tung độ của điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ của điểm đó và ngược lại. HS trả lời miệng . 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà + Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số: y = ax2 + Làm bài tập 10; 12, 14 tr 38 ; 39 SBT - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học + Nghiên cứu , đọc trước § 3. Phương trình bậc hai một ẩn IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTuần 26.doc