a/ Kiến thức: Học sinh hểu sâu sắc hơn về quy tắc hai chiều của định lý ở bài 4, nắm vững mối liên hệ mật thiết giữa phép khai phương và phép chia hai căn bậc hai.
b/ Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện nhiều hơn về các loại toán: Tính hoặc rút gọn các căn thức bậc hai, tìm x, nhân, chia, các căn bậc hai.
c/ Thái độ: Học sinh tính toán cẩn thận phép chia hai căn thức bậc hai.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 3 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
TUẦN: 3
Tiết: 7
Ngày dạy:
1/- MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức: Học sinh hểu sâu sắc hơn về quy tắc hai chiều của định lý ở bài 4, nắm vững mối liên hệ mật thiết giữa phép khai phương và phép chia hai căn bậc hai.
b/ Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện nhiều hơn về các loại toán: Tính hoặc rút gọn các căn thức bậc hai, tìm x, nhân, chia, các căn bậc hai.
c/ Thái độ: Học sinh tính toán cẩn thận phép chia hai căn thức bậc hai.
2/- CHUẨN BỊ:
a/- Giáo viên: Sgk 9, bảng phụ, bài tập áp dụng.
b/- Học sinh: Sgk 9, vở bài tập, bảng nhóm, chuẩn bị theo hướng dẫn về nhà của tiết 6.
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, chia nhóm nhỏ, luyện tập.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2/- KTBC:
- Học sinh 1:
1/ Phát biểu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai. (4 đ)
2/ Tính: (6 đ)
a/ b/ c/ d/
Đáp án:
1/ Sgk/ 17. (4 đ)
2/ a/
b/
c/
d/
(mỗi câu đúng: 1,5 đ)
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV ghi bảng tựa bài.
Một học sinh lên bảng giải.
Giáo viên cho học sinh nhận xét và nêu từng bước giải.
Yêu cầu một học sinh khá lên bảng trình bày.
Học sinh lớp làm vào vở.
Giáo viên theo dõi bài giải trên bảng để uốn nắm bổ sung.
Sau đó giáo viên đưa ra hai bất đẳng thức căn bậc hai của tổng, của hệiu hai số dương để học sinh so snáh: Với hai số a>0, b>0, ta có:
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
Gọi hai học sinh lên bảng mỗi học sinh làm một bài.
Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn rồi có thể nêu lại cách giải từng bài cụ thể.
Giáo viên đưa đề bài lên bảng.
Học sinh làm việc theo nhóm, học sinh trong nhóm làm việc các nhân, trao đổi đáp số với nhau khi đã làm xong.
Học sinh có thể ghi lời giải hoặc sữa chữa sai sót của mình trong lời giải đã làm.
Giáo viên chốt lại:
- Khi thực hiện phép tính khai phương hoặc rút gọn căn thức bậc hai ta làm như sau:
+ Rút gọn biểu thức trong dấu căn.
+ Thực hiện các phép tính đối với biểu thức đã rút gọn.
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ để học sinh quan sát suy nghĩ và trả lời.
Giáo viên tổng hợp ý kiến của học sinh rồi chốt lại.
Bài tập 30 9sgk –tr.19)
a/
Bài tập 31 (sgk –tr.19)
a/
Vậy
b/ Ta có: a>0, b>0, a- b>0
Áp dụng kết quả bài tập 26 (b) đối với hai số dương b và a – b:
Hay
Vậy
Bài tập 32 (sgk –tr.19)
a/
b/
Bài tập 34 (sgk –tr.19)
a/
b/
Bài tập 36 (sgk –tr.20)
Giải
a/ Đúng vì
b/ Sai vì không c1o nghĩa.
c/ Đúng vì
d/ Đúng vì
Do đó:
4.4/- Củng cố - luyện tập:
Củng cố từng phần.
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ôn tập lại các quy tắc: Khai phương một tích, một thương, quy tắc nhân các căn bậc hai, quy tắc chia hai căn bậc hai của các số không âm.
- Làm lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập: 32 (c,d); 33(a, b); 34 (c, d); 35 (a, b)
- Chuẩn bị bảng căn bậc hai để học bài “Bảng căn bậc hai”.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 3.doc