I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được quy tắc khai phương của một thương; quy tắc chia hai căn thức bậc hai thông qua các bài tập
Biết được liên hệ giữa phép khai phương thương với quy tắc chia hai căn thức thông qua hệ thống bài tập
Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài toán khai phương một thương; các kỹ năng tính toán; tư duy tổng hợp
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
? Phát biểu quy tắc khai phương của một thương
? Phát biểu quy tắc chia hai căn thức
3.Nội dung
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 3 Trường THCS Quách Phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn :
Tiết 7
Luyện tập
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được quy tắc khai phương của một thương; quy tắc chia hai căn thức bậc hai thông qua các bài tập
Biết được liên hệ giữa phép khai phương thương với quy tắc chia hai căn thức thông qua hệ thống bài tập
Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài toán khai phương một thương; các kỹ năng tính toán; tư duy tổng hợp
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
? Phát biểu quy tắc khai phương của một thương
? Phát biểu quy tắc chia hai căn thức
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
? Để so sánh các biểu thức trên thì ta phải làm gi
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để chứng minh các BĐT thì ta phải làm gi
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để tính được giá trị của các biểu thức trên thì ta phải làm gì
HS: Trả lời
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Muốn rut gọn một được biểu trên ta làm như thế nào
áp dụng cho học sinh lên bảng làm
GV: Chia lớp theo nhóm để làm bài tập này
HS:Làm theo nhóm sau đó nhận xét và đối chiếu kết quả
? Để tìm được giá trị của x thì ta phải làm gì
HS: Trả lời
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
Bài số 31(SGK):
a) So sánh;
và -
= = 3
- = 5 – 4 = 1
Vậy > -
b) Chứng minh rằng: với a > b > 0 thì - <
- <
ú ( - )2 < a- b
ú(-)2< ( -)(+ )
ú - < +
ú - <
ú 2 > 0
ú > 0
ú b > 0( BĐT đúng)
Suy ra điều phải chứng minh
Bài số 32 (SGK): Tính
a)
= ..
= ..
=
d)
=
=
=
Bài số 34(SGK):
Rút gọn các biểu thức sau:
a) ab2 với a< 0; bạ0
= ab2
= ab2.
= - ab2 vì a< 0 nên | ab2| = -ab2
c)
với a -1,5 và b< 0
=
=
=
Vì a -1,5 thì 2a+3 0 và b < 0
Bài số 43 SBT:
Tìm x thoả mãn điều kiện
= 2
ĐKXĐ: họăc
suy ra: x<1 hoặc x thì có nghĩa
Khi đó ta có:
ú 2x-3 = 4x-4
2x – 4x = 3 – 4
-2x = -1
x = ( TMĐK: x < 1) Vậy x = là giá trị phải tìm
4) Củng cố:
GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài cho học sinh nắm được
5) Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc bài theo SGK
+ Làm các bài tập số: 35; 37 ở SGK
Kyự Duyeọt Tuaàn 3.
Ngaứy 8 thaựng 9 naờm 2008.
File đính kèm:
- DS9-3.DOC