Giáo án Hình 9 - Kỳ II - Trường THCS Lóng sập

A\ PHẦN CHUẨN BỊ

I - Mục tiêu bài dạy

 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy

 - Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây.

 - Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập .

 - Rèn tư duy lôgíc và cách trình bày lời giải bài tập hình .

 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm

 - Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học

II - Chuẩn bị

 - GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa , êke , bút dạ .

 - HS : Bảng phụ nhóm , compa , êke , bút dạ .

C - Tiến trình dạy học

 

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 9 - Kỳ II - Trường THCS Lóng sập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày \ \ Giảng ngày \ \ Tiết 43: Luyện tập A\ phần chuẩn bị I - Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy - Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây. - Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập . - Rèn tư duy lôgíc và cách trình bày lời giải bài tập hình . 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học II - Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa , êke , bút dạ . - HS : Bảng phụ nhóm , compa , êke , bút dạ . C - Tiến trình dạy học Hoạt động của thày H.đ của trò Ghi bảng I - Kiểm tra 5’ Hs1 : Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đặc điểm gì ? Hs2 : Phát biểu định lí và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . Làm bài tập 27 sgk . II - Bài mới Hãy đọc đề bài . Gv yêu cầu hs vẽ hình . Đề bài cho biết gì , hỏi gì? là loại góc gì đã học? Ta suy ra điều gì ? Có nhận xét gì về và sđ . Từ đó ta suy ra điều gì ? Đọc đề bài . đề bài cho biết gì , hỏi gì? Muốn chứng minh MT2 = MA>MB ta làm ntn ? Gv cho hs lên bảng trình bày . Hãy nhận xét phần c/m của bạn . Đọc đề bài . Đề bài cho biết gì , hỏi gì? - Gv hướng dẫn hs theo sơ đồ phân tích đi lên . Gv yêu cầu hs tự c/m . Gv kiểm tra phần c/m của hs . Hs đọc Hs vẽ hình và ghi GT-KL . Hs trả lời . Hs trả lời Bằng nhau . Hs suy ra Hs đọc Hs trả lời . Hs c/m . Hs nhận xét . Hs đọc đề bài . Hs trả lời theo sự h/d của gv . Hs c/m . Bài 32 sgk . 15’ P T B O A Theo đầu bàilà góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung sđ . Mà = sđ ( góc ở tâm ) . Có = 900 (vì góc = 900) = 900 . Bài 34 . sgk 13’ T M B A Chứng minh : Xét hai tam giác MAT và tam giác MTB có chung và . Suy ra MAT đồng dạng MTB Bài 33/ sgk 7’ ABC ANM chung , vì * - Củng cố 4’ Nhắc lại định nghĩa và tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . Nêu các dạng bài tập vận dụng kiến thức trên . Hs trả lời . Hs nêu III. Hướng dẫn học ở nhà 1’ Ôn lại các kiến thức đã học . Làm các bài tập 31,35/sgk ********** Soạn ngày \ \ Giảng ngày \ \ Tiết 44 góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn a\ phần chuẩn bị I - Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ, năng, tư duy - HS nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn . - HS phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn . - Rèn kĩ năng chứng minh chặt chẽ , rõ,gọn 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học sinh yêu thích bộ môn II - Chuẩn bị GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke - HS : Bảng phụ nhóm, compa, êke B\ phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ Ko Hoạt động của thày H.đ của trò Ghi bảng II - Bài mới Gv vẽ hình và giới thiệu góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . Góc BEC chắn những cung nào ? Tìm mối liên hệ giữa góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và các cung bị chắn . Gv yêu cấu hs c/m định lí trên . Gv vẽ hình và giới thiệu Thế nào là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . Tìm mối liên hệ giữa góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và các cung bị chắn . Gv h/d hs chứng minh trường hợp cả hai cạnh của góc đều là cát tuyến . Các trường hợp còn lại gv yêu cầu hs c/m . Hs quan sát và nghe . Hs trả lời . Hs tim Hs phát biểu định lí . Hs c/m . Hs quan sát . Hs định nghiã Hs tìm Hs c/m theo h/d của gv . Hs tự c/m theo gợi ý của sgk . 1/ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 20’ A m D C B n Trong hình là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . Góc này chắn các và . Định lí Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn . ?1 : Chứng minh định lí trên 2/ Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. 20’ Đ/N : Góc có đỉng nằm ngoài đường tròn và hai cạnh của góc đều có điểm chung với đường tròn . D C E A B Định lí : Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn . Chứng minh . Trờng hợp hai cạnh của góc đều là cát tuyến . Theo tính chất của góc nội tiếp ta có : sđ ; sđ Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có : =(sđ - sđ ) Các trường hợp còn lại hs c/m . * - Củng cố 4’ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có đặc điểm gì? Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có đặc điểm gì? Gv hướng dẫn làm bài tập 36 , 38 /82 – SGK . Hs nêu Hs nghe và thực hiện . III - Hướng dẫn học ở nhà 1’ Học kĩ lí thuyết . Làm các bài tập 37 , 39 / SGK ;29, 30 / SBT . ******* Soạn ngày 28\02 Giảng ngày 01\03\08 Tiết 45 Luyện tập A\ phần chuẩn bị I - Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy - Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn . - Rèn kĩ năng áp dụng định lí về số đo của góc có đỉnh ở trong đường tròn , ở ngoài đường tròn vào giải một số bài tập . Rèn kĩ năng trình bày bài giải , kĩ năng vẽ hình , t duy hợp lí . 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học sinh có ý thức trong học tập II - Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - HS : Bảng phụ nhóm, compa, êke, bút dạ . b\ phần thể hiện trên lớp Hoạt động của thày H.đ của trò Ghi bảng I - Kiểm tra 5’ Hs1 : Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ; góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . Hs2 : Chữa bài 37 sgk . Hs1 : trả lời . Hs 2 : chữa . II - Bài mới Đọc đề bài . Hãy cho biết bài cho biết gì và hỏi gì ? Muốn c/m ES = EM ta làm thế nào ? Muốn c/m ta làm ntn ? Có nhận xét gì về các góc này ? Gv yêu cầu hs chứng minh Hãy nhận xét phần c/m của bạn . Hãy đọc đề bài . Đề bài cho biết gì và hỏi gì ? Gv cho hs vẽ hình . Gv hướng dẫn c/m theo sơ đồ phân tích đi lên . Gv yêu cầu hs tự c/m theo nội dung sơ đồ trên . Một hs lên bảng trình bày . Gv nhận xét phần c/m của hs . Hs đọc Hs ghi GT _ KL . Hs trả lời . Hs trả lời . Hs : là các góc Hs c/m . Hs nhận xét . Hs đọc Hs ghi GT _ KL . Hs vẽ hình . Hs trả lời câu hỏi của gv . Hs c/m . Bài 39/83 – sgk 20’ C O S B E A D M Chứng minh Ta có (sđ + sđ ) (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ) sđ = (sđ + sđ ) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến vè dây cung) Theo gt ta có = , suy ra suy ra tam giác EMS cân tại E . Vậy EM = ES ( đpcm ) Bài 40/83 – sgk 10’ A S B C E Chứng minh . SA =SD sđ =(sđ + sđ ) ( sđ + sđ ) Có = ( gt ) Bài 41 /83 – sgk . 6’ Có ( sđ - sđ ) vì ( sđ + sđ ) vì = sđ . Mà sđ * - Củng cố 3’ Xem lại các dạng bài tập vừa học . Nhắc lại các định lí về Hs xem lại . Hs nhắc lại . III – Hướng dẫn học ở nhà 1’ Học kĩ lí thuyết . Làm các bài tập : 42,43 /83 – SGK ; 31,32 /78 – SBT . ********** Soạn ngày 28\02 Giảng ngày 01\03\08 Tiết 46 Bài 6 : cung chứa góc A\ phần chuẩn bị I – Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy HS hiểu cách chứng minh thuận , chứng minh đảo và kết luận quĩ tích cung chứa góc . Đặc biệt là quĩ tích cung chứa góc 900 HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng . Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước . Biết các bước giải một bài toấn quĩ tích gồm phần thuận , phần đảo và kết luận 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm Học sinh có ý thức, yêu thích bộ môn II- Chuẩn bị GV : + Bảng phụ có vẽ sẵn hình của ?1 , đồ dùng dạy học đẻ thực hiện ?2 (đóng đinh , góc bằng bìa cứng ). + Thước thẳng , compa , ê ke, phấn màu . HS : + Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vuông , quĩ tích đường tròn , định lí góc nội tiếp , góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây . + Thước kẽ , compa, êke . b\ phần thể hiện trên lớp Hoạt động của thày H.đ của trò Ghi bảng I – Kiểm tra 5’ Phát biểu định nghĩa và tính chất của góc nội tiếp . Phát biểu hệ quả về góc nội tiếp . Chữa bài tập 42/ 83-SGK . II – Bài mới Gv yêu cầu hs đọc đề bài bài toán . Gv cho hs hoạt động theo nhóm ?1 và ?2 . Gv cho hs nhận xét chéo . Hãy dự đoán quỹ tích của điểm M là gì ? Gv h/d chứng minh phần thuận (sgk) Gv h/d chứng minh phần đảo (sgk) Từ đó ta có kết luận ntn? Gv yêu cầu hs đọc chú ý sgk . Hãy cho biết cách vẽ cung chứa góc ntn? Hãy nêu cách giải bài toán quỹ tích . Hs đọc N12 - ?1 N34 - ?2 Hs nhận xét chéo . Hs dự đoán . Hs c/m theo sự h/d của gv Hs kết luận . Hs đọc chú ý Hs nêu cách vẽ . Hs nêu 1/Bài toán quỹ tích “cung chứa góc“ 26’ Bài toán : Cho đoạn thẳng AB và góc ( 00 < <1800 ) . Tìm qũy tích các điểm M thoả mãn . Kết quả ?1 Cho đoạn thẳng CD . Vẽ các điểm N1 , N2 , N3 sao cho = 900 Ta có = 900 nên điểm N1 thuộc đường tròn đường kính CD . Tơng tự ta cũng có các điểm N2 , N3 thuộc đường tròn đường kính CD . Vởy các điểm N1 , N2 , N3 nằm trên đường tròn đường kính CD . ?2 Quỹ tích của điểm M là hai cung tròn. Chứng minh : ( hình ở bảng phụ ) Phần thuận ( sgk ) b) Phần đảo ( sgk ) c) Kết luận : Với đoạn thẳng AB và góc ( 00 < <1800 ) cho trớc thì quỹ tích các điểm M thoả mãn là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB . Chú ý . 2) Cách vẽ cung chứa góc . Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB . Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax . Gọi O là giao điểm của Ay với d . Vẽ , tâm O , bán kinh OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax . - được vẽ nh trên là một cung chứa góc . 2/ Cách giải bài toán quỹ tích . 10’ Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H . Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T . Kết luận : Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H . *- Củng cố 3’ Nêu các bước giải bài toán quỹ tích . Nhắc lại cách vẽ cung chứa góc . G v hướng dẫn bài tập 44/86 – SGK . Hs nhắc lại . Hs nghe và thực hiện . III – Hướng dẫn học ở nhà 1’ Học kĩ lí thuyết . Làm các bài tập 45, 46 , 47 , 48 . SGK . ******* Soạn ngày \ \ Giảng ngày \ \ Tiết 47 Luyện tập A\ phần chuẩn bị I - Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy - HS hiểu quĩ tích cung chứa góc , biết vận dụng cặp mệnh đề thuận , đảo quĩ tích này để giải toán . - Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình . - Biết trình bày lời giải một bài toán quĩ tích bao gồm phần thuận , đảo vào kết luận . 2\ Giáo dục tư tưởng, tìn cảm - Học sinh luôn có ý thức trong học tập II - Chuẩn bị - GV - Thước thẳng , compa , êke , thước đo độ , phấn màu máy tính bỏ túi . - HS : - Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp , tâm đường tròn ngoại tiếp , các bước bài toán dựng hình , bài toán quỹ tích . - Thước kẻ , compa, êke , thước đo độ , máy tính bỏ túi . b\ phần thể iện trên lớp Hoạt động của thày H.đ của trò Ghi bảng I - Kiểm tra 5’ Nêu các bước giải bài toán quỹ tích . Nhắc lại cách vẽ cung chứa góc . Làm bài tập 45 /86 – SGK Hs trả lời . Hs chữa bài tập . II - Bài mới Hãy đọc đề bài . Gv phân tích bài toán để dựng được yếu tố nào trước . Từ đó hãy cho biết trình tự dựng hình ntn? Hãy cho biết ta dựng đợc mấy hình thoả mãn yêu cầu đề bài . Hãy cho biết vì sao góc AIB không đổi ? Hãy tìm quỹ tích điểm I . Gv nhận xét Hs đọc đề bài . Hs nghe Hs nêu cách dựng Hs : Có hai nghiệm hình Hs giải thích Hs trình bày lời giải Bài 49 / 87 – SGK 17’ A 400 4cm B H C Lời giải : Giả sử tam giác ABC đã dựng được BC = 6cm ; = 400 , đường cao AH = 4cm . Ta nhận cạnh BC = 6cm dựng được ngay , đựng điểm A bằng cách Cách dựng : Dựng đoan thẳng AB = 6cm . Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC . Dựng đường thẳng xy song song với BC , cách BC 4cm ; xy cắt cung chứa góc tại A và A’ . Nối AB , AC . Tam giác ABC hoặc tam giác A’BC là tam giác cần dựng . Bài 50 / 87 – SGK . 18’ Hình vẽ ( gv vẽ sẵn ra bảng phụ ) a) = 26034’ b) Tìm tập hợp điểm I . Phần thuận : Phần đảo : Kết luận : Vậy quỹ tích điểm I là hai và chứa góc 26034’ Dựng trên đoạn AB * - Củng cố 4’ Nêu các bước giải bài toán quỹ tích . Nhắc lại cách vẽ cung chứa góc . Hs nhắc lại III – Hướng dẫn học ở nhà 1’ Học lí thuyết . Làm các bài tập 51, 52 /87 – SGK Các bài trong SBT . ______________ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 48 : tứ giác nội tiếp A\ phần chuẩn bị I - Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy - HS nắm vững định lí tứ giác nội tiếp , tính chất về góc nội tiếp của tứ giác nội tiếp . - Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ). - Sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành . - Rèn khả năng nhận xét , tư duy lôgic cho HS. 2\ Giáo dục tư tưởng, tìn cảm - Học sinh có ý thức và yêu thích bộ môn II - Chuẩn bị - GV :- Thước thẳng compa ,êke , thước đo góc , bút viết bảng phấn màu . - HS : - Thước kẻ compa , êke , thước đo góc . b\ phần thể hiện trên lớp Hoạt động của thày H.đ của trò Ghi bảng I - Kiểm tra 7’ Hs1 : Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó . Hs2 : Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ 4 thì không . Hs 1 thực hiện . Hs 2 thực hiện . II - Bài mới Gv yêu cầu hs vẽ hình theo nội dùng của bài . Gv giới thiệu tứ giác nội tiếp . Hãy cho biết thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? Có nhận xét gì về các góc đó của tứ giác nội tiếp . Gv phát biểu định lí . Muốn c/m định lí trên ta làm ntn ? Gv yêu cầu hs lên bảng trình bày . Gv cho hs nhận xét . Hãy phát biểu định lí đảo của định lí trên . Gv hướng dẫn hs c/m định lí đảo và yêu cầu hs tự c/m . Hs vẽ hình . Hs nghe . Hs phát biểu định nghĩa . Hs nhận xét và phát biểu định lí . Hs trả lời . Hs c/m . Hs nhận xét . Hs nghe và tự chứng minh định lí đảo . 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp 18’ ?1 . Hs tự vẽ . B A D C Định nghĩa : một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn . Vd : Trong hình vẽ trên có tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn . 2/ Định lí . 7’ Trong một tứ giác nội tiếp , tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 . ?2 Chứng minh . Ta có sđ . sđ . = = sđ + sđ = . 3600 = 1800 . 3/ Đinh lí đảo . 5’ Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn . Chứng minh . ( sgk ) *. Củng cố . 7’ Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp . Hs làm bài tập Bài 53 : Biết ABCD là tứ giác nội tiếp . Hãy điền vào ô trống trong bảng sau : Trường hợp Góc 1 2 3 4 5 6 A 800 600 950 B 700 400 650 C 1050 740 D 750 980 III– Hướng dẫn học ở nhà 1’ Học kĩ lí thuyết . Làm các bài tập 54 , 55 , 56 / 89 – SGK . 39 , 40 , 42 SBT . __________________ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 49: Luyện tập A\ phần chuẩn bị I - Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy - Củng cố định nghĩa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp . - Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng chứng minh hình , sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập . - Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách . 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Giáo dục ý thức tự giác khi học và làm một bài toán II - Chuẩn bị - GV : - Thước thẳng , compa , bảng phụ , ghi sẵn đề bài của bài tập , bút dạ . - HS : - Thước kẻ , compa , bảng phụ nhóm . b\ Phần thể hiện trên lớp Hoạt động của thày H.đ của trò Ghi bảng I - Kiểm tra 5’ Hs1 : Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . Chữa bài 54 SGK . Hs2 : Phát biểu định lí đảo về tứ giác nội tiếp đường tròn . Hs 1 trả lời rồi chữa bài tập . Hs 2 phát biểu II - Bài mới Gv cho hs đọc đề bài . Gv đa hình vẽ ra bảng phụ. Muốn tính các góc của tứ giác ABCD ta cần tính gì trớc . Hãy tìm . Biết = 600 , ta tính các góc của tứ giác ABCD ntn ? Gv yêu cầu hs tính các góc . Gv cho hs đọc đề bài 59 . Gv yêu cầu hs vẽ hình . Đề bài cho biết gì và hỏi gì? Muốn chứng minh AD = AP ta cần c/m điều gì ? Hãy chứng minh tam giác APD cân tại A . Gv yêu cầu hs c/m . Hãy nhận xét phần c/m của bạn . Hãy đọc đề bài . Bài cho biết gì và hỏi gì . Gv hướng dẫn hs theo sơ đồ phân tích đi lên . Gv cho hs chứng minh . b) gv hướng dẫn cho hs làm ở nhà . Hs đọc . Hs trả lời . Hs tính Hs tính các góc của tứ giác ABCD . Hs đọc đề bài . Hs vẽ hình . Hs ghi GT KL . Hs trả lời . Hs chứng minh tam giác APD cân tại A . Hs nhận xét . Hs đọc đề bài . Hs nghe gv hướng dẫn . Hs c/m . Hs nghe để về nhà chứng minh . Bài 56 / 89 – SGK . 13’ Gv vẽ hình ra bảng phụ . Lời giải . Gọi = x , ta có : =900 ( vì tứ giác ABCD nội tiếp ) . = 400 + x và = 200 + x ( theo tính chất góc ngoài của tam giác ). 400 + x + 200 + x = 1800 2x = 1200 x = 600 Trong tứ giác ABCD có : = 400 + x = 400 + 600 = 1000 = 200 + x = 200 + 600 = 800 = 1800 – x = 1800 – 600 = 1200 = 1800 - = 1800– 1200 = 600 Bài 59/90 – SGK . 12’ A B 1 D P C Ta có = ( tính chất hình bình hành) Có = 1800 ( vì kề bù ) . = 1800 ( tính chất của tứ giác nội tiếp ) . tam giác ADP cân tại A . Suy ra AD = AP ( đpcm ) . *) Tứ giác ABCP là hình thang cân (vì ) . Bài 58 /90 – sgk . 10’ ( gv vẽ hình ra bảng phụ ) . a) ABCD là tứ giác nội tiếp . = 1800 = 600 ( gt ) ; = 1200 = 1800 = 300 ( gt ) b) *- Củng cố 4’ Muốn chứng minh tứ giác nội tiếp ta làm ntn? Gv hướng dẫn bài tập 40 – SBT . III - Hướng dẫn học ở nhà 1’ Tổng hợp lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp . Hoàn thành bài tập 40, 41 , 42 , 43 – SBT ; 60 – SGK . __________________ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 50 : đường tròn ngoại tiếp . đường tròn nội tiếp A\ phần chuẩn bị I - Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy - HS hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác . - Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp . - Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp ) , từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước . - Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều , hình vuông , lục giác đều . 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học sinh luôn có ý thức tự giác trong việc học II - Chuẩn bị GV : Giáo án, bảng phụ, sgk HS : Học bài, đọc trước bài mới B\ phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ Ko Hoạt động của thày H.đ của trò Ghi bảng II - Bài mới Gv giới thiệu nh sgk để vào định nghĩa . Hãy phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác . Gv cho hs đọc ? trong sgk Gv yêu cầu hs vẽ đường tròn Muốn vẽ được lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn ta làm ntn? Gv yêu cầu hs vẽ Vì sao tâm O cách đều tất cả các cạnh của lục giác . Gv giới thiệu định lí trong sgk . Hs nghe . Hs phát biểu lại định nghĩa . Hs đọc đề bài . Hs trả lời . Hs vẽ . Hs giải thích . Hs nghe và phát biểu lại . 1/ Định nghĩa . 20’ 1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn . 2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của của mmột đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. ? a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn O . B C A D F E c) Ta có các dây AB = CD = DE =EF = FA . suy ra các dây đó cách đều tâm Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều . d) Vẽ đường tròn tâm O bán kính r 2/ Định lí . 10 Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và chỉ một đường tròn nội tiếp . * - Củng cố 13’ Nhắc lại định nghĩa trong bài học . Nhắc lại định lí trong bài học . Hs nhắc lại . Hs trả lời bài tập điền khuyết . Bài tập : Hãy điền từ thích hợp vào dấu ( ) để hoàn thành các câu sau . a) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn đa giác và đa giác được gọi là đường tròn . b) Đường tròn .. với tất cả các cạnh của một đa giác đợc gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác đợc gọi là đa giác đường tròn . III - Hướng dẫn học ở nhà 2’ Học lí thuyết . Làm các bài tập 61 , 62 , 53 , 64/91 , 92 – SGK . 44 , 45 , 46 , 47 , 50/80 , 81 – SBT . ***** Soaùn ngaứy 10\03 Giaỷng ngaứy 13\03 Tieỏt 51: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRềN, CUNG TRềN A\ PHAÀN CHUAÅN Bề I - Mục tiờu baứi daùy 1\ Kieỏn thửực, kú naờng, tử duy - HS cần nhớ cụng thức tớnh độ dài đường trũn C = 2, ( hoặc C = ) - Biết cỏch tớnh độ dài cung trũn. - Biết vận dụng cụng thức C = 2, C = , l = để tớnh cỏc đại lượng chưa biết trong cỏc cụng thức và giải một vài bài toỏn thực tế. 2\ Giaựo duùc tử tửụỷng, tỡnh caỷm - Hoùc sinh yeõu thớch, coự yự thửực trong hoùc taọp II - Chuẩn bị GV: - Thước thẳng, com pa, tấm bỡa dày cắt hỡnh trũn, mỏy tớnh bỏ tỳi. HS: Thước thẳng, com pa, một vật hỡnh trũn B\ PHAÀN THEÅ HIEÄN TREÂN LễÙP Hoạt động của thày Hoạt động của trũ Ghi bảng I - Kiểm tra 5’ HS1: Định nghĩa đường trũn ngoại tiếp đa giỏc, đường trũn nội tiếp đa giỏc. HS2: Chữa bài 64/92- SGK. HS1 tả lời HS2 thực hiện. II - Bài mới GV giới thiệu cụng thức như SGK. Cỏc nhúm thực hành ?1 a, b, c. Hóy lấy kết quả và điền vào bảng sau. Cú nhận xột gỡ về giỏ trị ? GV yờu cầu HS đọc và làm bài tập. GV nhận xột. GV yờu cầu hs hoạt động cỏ nhõn sau đú đứng tại chỗ trả lời . Gv nhận xột. Từ đú cú kết luận gỡ về cỏch tớnh độ dài cung trũn. HS nghe. HS đo và lấy kết quả để điền vào bảng. HS nhận xột. HS làm bài tập. Cỏc HS tự điền Hs nờu kết luận. 1. Cụng thức tớnh độ dài đường trũn. 15’ Độ dài đường trũn “ chu vi hỡnh trũn” được kớ hiệu là C. Độ dài C của một đường trũn được tớnh theo cụng thức C = 2 Hoặc C = với d = 2R. ?1. HS thực hành cỏc ý a, b, c. d) Lấy kết quả ddiền vào bảng sau đt (O1) (O2) (O3) (O4) C 6,3 13 29 17,3 D 2 4,1 9,3 5,5 3,15 3,17 3,12 3,14 e) Nhận xột: Giỏ trị của tỉ số 3,14 Bài tập: Điền vào ụ trống trong bảng sau. R 10 3 D 10 C 20 2. Cụng thức tớnh độ dài cung trũn. 20’ ?2. Hóy điền vào cỏc chỗ trong dóy lập luận sau biểu thức thớch hợp. Đường trũn bỏn kớnh R cú độ dài là C = 2. Vậy cung 10, bỏn kớnh R cú độ dài là Suy ra cung n0, bỏn kớnh R cú độ dài là . Kết luận: Trờn đường trũn bỏn kớnh R, độ dài l của một cung n0 được tớnh theo cụng thức: l = * - Củng cố 8’ Nhắc lại cụng thức tớnh độ dài đường trũn và cụng thức tớnh độ dài cung trũn. Gv cho hs đọc mục cú thể em chưa biết. - Hướng dẫn học ở nhà 2’ Học kĩ lớ thuyết, nhớ cỏc cụng thức. Làm cỏc bài tập 66, 67, 68, 69/95 – SGK **** Soaùn ngaứy 12\03 Giaỷng ngaứy 15\03\08 Tieỏt 52: LUYỆN TẬP A\ PHAÀN CHUAÅN Bề I - Mục tiờu baứi daùy 1\ Kieỏn thửực, kú naờng, tử duy - Rốn luyện cho HS kĩ năng ỏp dụng cụng thức tớnh độ dài đường trũn, độ dài cung trũn và cỏc cụng thức suy luận của nú. - Nhận xột và rỳt ra được cỏch vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cỏch tớnh độ dài cỏc đường cong đú. - Giải được một số bài toỏn thực tế. 2\ Giaựo duùc tử tửụỷng, tỡnh caỷm - Hoùc sinh yeõu thớch boọ moõn II - Chuẩn bị GV: Bảng phụ,Thước thẳng, com pa, ờ ke, mỏy tớnh bỏ tỳi. HS: Thước thẳng, com pa, ờ ke, mỏy tớnh bỏ tỳi. Bảng nhúm, bỳt viết bảng. B\ PHAÀN THEÅ HIEÄN TREÂN LễÙP Hoạt động của thày H.đ của trũ Ghi bảng I - Kiểm tra 5’ HS1: Nờu cụng thức tớnh độ dài đường trũn, độ dài cung trũn. HS2: Chữa bài tập 70/95 – SGK. (GV đưa hỡnh vẽ 52, 53, 54 trờn bảng phụ để hs làm.) HS1: trả lời HS2: làm bài tập. II - Bài mới 38’ GV yờu cầu HS đọc đề bài. Muốn đổi đơn vị phỳt sang độ thỡ ta làm ntn? Muốn tớnh độ dài cung kinh tuyến từ thỡ ta làm ntn? GV cho một HS tớnh. Nhận xột phần trỡnh bày của bạn. GV yờu cầu HS đọc đề bài. Hóy nờu cỏch vẽ cỏc cung trũn của bài Muốn tớnh độ dài cỏc cung này ta cần biết những gỡ? GV cho cỏc nhúm tớnh độ dài của cỏc cung trũn Hóy nhận phần tớnh độ dài của cỏc cung của cỏc nhúm. Hóy tớnh độ dài cung xoắn AEFGH. HS đọc đề bài. Hs trả lời rồi đổi HS tớnh độ dài cung HS đọc đề bài. HS nờu cỏch vẽ cỏc cung trũn HS trả lời. Tất cả cỏc nhúm đều tớnh. Cỏc nhúm trưởng nhận xột chộo. HS tớnh độ dài cung xoắn. Bài 74/96- SGK Đổi 20001’ 2000166 độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xớch đạo là l = = Bài 71/96 SGK. - Cỏch vẽ: Vẽ hỡnh vuụng ABCD cạnh 1cm. Vẽ cung trũn AE tõm B, bỏn kớnh R1 = 1cm, n = 900. Vẽ cung trũn EF tõm C, bỏn kớnh R2 = 2cm, n = 900. Vẽ cung trũn FG tõm D, bỏn kớnh R3 = 3cm, n = 900. Vẽ cung trũn GH tõm E, bỏn kớnh R4 = 4cm, n = 900. - Tớnh độ dài đường xoắn. độ dài đường xoắn AEFGH là: *- Củng cố Nờu cỏc cụng thức tớnh độ dài đường trũn. Gv hướng dẫn bài tập 72, 73, – SGK. HS nhắc lại. HS thực hiện theo. III - Hướng dẫn học ở nhà 2’ Học kĩ lớ thuyết. Hoàn thành cỏc bài tập 70, 72, 73,

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 9 hoc ky II.doc
Giáo án liên quan