Giáo án Đại số 9 Tuần 30

Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số trên luôn nghịch biến.

B. Hàm số trên luôn đồng biến.

C. Giá trị hàm số bao giờ cũng âm.

D. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 59: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (CHƯƠNG IV) MÔN :TOÁN - ĐẠI SỐ 9 ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: ( 1 điểm) Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây là đúng ? Hàm số trên luôn nghịch biến. Hàm số trên luôn đồng biến. Giá trị hàm số bao giờ cũng âm. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. Bài 2: ( 1điểm) Phương trình có một nghiệm là: A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = - 6 Bài 3: (1 điểm) Biệt thức của phương trình là: A. B. C. D. II.PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình: a) b) c) d) Bài 2: (3 điểm) Cho hai hàm số và Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó. Tiết 60: §7 PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục tiêu: -HS thực hành tốt việc giải một số d ạng phương trình qui được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. -Biết cách giải phương trình trùng phương. -HS nhớ rằng khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và sau khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra để chọngiá trị thỏa mãn điều kiện ấy. -HS giải tốt phương trình tích và rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử II. Chuẩn bị của GV và HS: -GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. -HS:- Ôn lại cách giải các PT bậc hai bằng công thức nghiệm III. Tiến trình giảng dạy: Kiểm tra bài cũ: HS1:-Dùng hệ thức Ví-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình x2-6x+8=0 (ĐS:2;4) -Chứng tỏ rằng phương trình 3x2+2x-21=0 có một nghiệm là -3. Hãy tìm nghiệm kia. (ĐS: 7/3) HS2:-Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: a) x2+mx-35=0, biết nghiệm x1=7 (ĐS:x2=-5; m=-2) b) x2-13x+m=0 biết nghiệm x1=12,5 (ĐS: x2=0,5; m=6,25) 2.Bài mới: GV dẫn dắt đến bài học: Ở lớp 8, sau khi biết cách giải phương trình bậc nhất tổng quát ax+b=0, ta có thể giải được những phương trình phức tạp hơn nếu như ta có thể biến đổi chúng về dạng này. Bây giờ ta có thể giải được những phương trình không phải là bậc hai nhưng có thể biến đổi để đưa về phương trình bậc hai. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Phương trình trùng phương GV : Cho HS nhận xét về PT x4-13x2+36=0 được gọi là PT trùng phương. Vậy PT trùng phương là PTcó dạng như thế nào? Hãy lấy vài ví dụ về PT trùng phương. GV giới thiệu định nghĩa và cho ví dụ minh họa GV nhận xét rồi gợi ý cách giải “Nếu ta thay x2=t thì pt đã cho có dạng như thế nào?, t cần có đk gì?” GV: Đưa ra ?1 Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm. Hoạt động 2: 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. ?2 -Hãy nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức: GV: Đưa ra -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thực hiện trên bảng phụ viết sẵn câu dẫn Sau khi HS thực hiện xong GV treo bảng của các nhóm để các nhóm cùng theo dõi Hoạt động 3: 3. Phương trình tích: GV cho HS đọc SGK Hoạt động4: Củng cố: Bài tập 34 SGK tr56 : GV chia lớp thành 6 nhóm làm bài. Bài tập 35 SGK tr56 : HS: Số mũ của x lớn nhất là 4,giảm dần mũ 4, 2, 0 HS : PT PT trùng phương là PTcó dạng ax4+bx2+c=0 (a≠0) Một HS đứng tại chỗ nêu cách giải VD1 2HS lên bảng thực hiện ?1 Mỗi HS làm câu a hoặc b ĐS: a)-1;1 b)Vô nghiệm -HS nhắc lại cách giải -HS thảo luận, 2bàn thành một nhóm thực hiện điền vào chỗ trống ?2:Giải phương trình -Điều kiện:x≠ -3;3 -Khử mẫu và biến đổi ta được:x2- 3x+6= x+3 óx2-4x+3=0(*) -Nghiệm của pt (*)là x1=1; x2=3 Vậy nghiệm của PTđã cho là 1 -HS nhận xét lời giải của từng nhóm, sữa chữa và bổ sung -HS đọc ví dụ 2 SGK và làm ?3 1HS lên bảng trình bày lời giải ?3 ?3:Giải pt x3+3x2+2x=0(**) (**)óx(x2+3x+2)=0 óx=0 hoặc x2+3x+2=0 Vậy pt có 3 ngiệm là x1=0; x2=-1; x3=-2 -HS làm bài tập theo nhóm Các nhóm từ 1->6 làm thứ tự từ bài 34 a,b,c;35 a,b,c trang 56 SGK -HS nhận xét lời giải của từng nhóm, sữa chữa và bổ sung Bài tập 35 SGK tr56 : 3HS: Lên bảng làm bài. ĐS bài tập 35/56(SGK) a) ; b) x1= 4; x2=-1/4 c) x=-3 4. Hướng dẫn về nhà : Làm bt 36/56(SGK);46->49/45(SBT)

File đính kèm:

  • docDAI SO 9 Tuan 30.doc
Giáo án liên quan