-Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải các phương trình quy được về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình bậc cao.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, suy luận chính xác.
-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 31 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết PPCT:61 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:……………
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải các phương trình quy được về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình bậc cao.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, suy luận chính xác.
-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV : Máy chiếu.
-HS: Bảng phụ nhóm, Bài tập cũ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp thực hành.
-Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.
2/ KTBC: Trong bài
2/ Luyện tập:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài.
HS1: Làm bài 34a SGK/ 56.
Bài 46a SBT/ 45.
HS2: Làm bài 34b SGK/ 56.
Bài 46c SBT/ 45.
kiểm tra vở bài tập của HS.
nhận xét- Chấm điểm.
GV đưa đề bài lên màn hình.
Cho HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm bài 1
Nửa lớp còn lại làm bài 2.
Cjho HS làm trong 10 phút.
Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
Nhận xét chung.
I/ Sửa bài tập cũ:
Giải các phương trình sau:
1/ Bài 34 ab SGK/ 56.
a/ x4-5x2+4 = 0
Đặt x2 = t 0 ta có: t2-5t+4 =0
t1=1 ( nhận); t2= 4( nhận)
t1=x2=1 x1,2=1
t2=x2=4 x3,4=
b/ 2x4-3x2-2=0
Đặt x2=t 0 ta có: 2t2-3t-2 =0
t1=2 ( nhận) ; t2= ( loại)
Vậy t1=x2=2 x1,2=
2/ Bài 46 a,c SBT/ 45:
Giải các phương trình:
a/ (ĐK: x)
x2-4x-21 = 0
r’ = 4+21 = 25>0
x1=2+5=7 ( nhận)
x2= 2-5 = -3 ( nhận)
Vậy phương trình có 2 nghiệm :
x1=7; x2=-3
c/ (x
x2-4x+3 =0
x1=1 ( nhận) ; x2= 3 ( loại)
Vậy phương trình có nghiệm x= 1
II/ Bài tập mới:
1/ Bài 37d SGK/ 56:
2x2+1 = (ĐK: x0)
2x4+5x2-1 = 0
Đặt x2= t0 ta có 2t2+ 5t-1 =0
t1= ( nhận) ; t2= (loại)
với t1=x2=
x1,2=
2/ (x2+2x-5)2=(x2-x+5)2
(x2+2x+5)2-(x2-x+5) =0
(2x2+x)(3x-10)=0
2x2+x= 0 hoặc 3x-10=0
x=0; x= x=
Vậy phương trình có 3 nghiệm:
x=0; x= ; x=
3/ Củng cố và luyện tập:
Bài học kinh nghiệm
Một phương trình trùng phương có thể có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án:
Một phương trình trùng phương có thể có vô nghiệm, 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm và tối đa là 4 nghiệm.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập 37ab, 38, 39ab SGK/ 56, 57.
-Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 13
Tiết PPCT:62
Ngày dạy:……………….
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS giải được các bài toán bằng cách lập phương trình.
-Kĩ năng: Qua đó trình bày một cách chặt chẽ bài giải của một bài toán bậc hai. Rèn kỹ năng lập phương trình để giải bài toán bậc hai.
-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: máy chiếu, bảng phụ.
-HS: bảng nhóm, ôn bài cũ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hoc sinh: Giải phương trình:
Đáp án:
(ĐK: x0;x-6)
3000(x+6)-2650 = 5x(x+6)
3000(x+6)-2650 =5x(x+6)
x2-64x-3600=0
r’=322+3600 = 4624 > 0; =68
x1=32+68 = 1000 ( nhận);
x2=32-68 =-36 ( nhận)
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1= 100; x2= -36
3/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Ở lớp 8 ta đã biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Em nào có thể nhắc lại?
GV gọi 2 HS khác nhắc lại.
HS tự ghi bài.
GV cho HS đọc ví dụ 1: SGK/ 27.
-Em hãy cho biết bài toán này thuộc dạng nào?
-Hãy thực hiện bước 1?
-Phân tích bài toán bằng bảng.
kế hoạch
thực tế
Số áo may
3000(áo)
2650 (áo)
Số áo may 1 ngày
x (áo)
x+6 (áo)
Thời gian
(ngày)
(ngày)
Phương trình:
GV cho HS hoạt động theo nhóm làm ?1
kiểm tra các nhóm làm việc.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
I/ Các bước giải:
Bước 1: Lập phương trình:
-Chọn ẩn số, đặt điều kiện.
-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
-Lập phương trình biểu thị mối tương quan giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Đối chiếu điều kiện. Trả lời bài toán.
II/ Ví dụ : SGK/ 57.
Gọi số áo may trong 1 ngày theo hoạch là x ( cái) ĐK: x nguyên dương.
Thời gian dự định may xong 3000 áo là:
( ngày)
Thực tế mỗi ngày may được x+6 (áo)
Thời gian may xong 2650 áo là:
( ngày)
Theo đề bài ta có phương trình:
x1=100( nhận) ; x2= -36 ( loại)
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may xong 100 (áo).
?1
Gọi chiều rộng mảnh đất là x (m)
ĐK: x>0
Chiều dài mảnh đất là (x+4) m
Theo đề bài ta có phương trình:
x(x+4)= 320 x2+4x-320 = 0
r’= 4+ 320 = 324 >0 ; = 18
x1= -2+18 = 16 ( nhận)
x2 = -2-18 = -20 ( loại)
Vậy chiều rộng mảnh đất là 16m
chiều dài mảnh đất là 16+4 = 20 m.
4/ Củng cố và luyện tập:
Bài 41 SGK/ 58:
Đáp án:
Gọi số nhỏ là x
thì số lớn là x+5
Tích hai số bằng 150
x1= 10; x2= -15.
Vậy nếu bạn Lan chọn số 10 thì Minh chọn số -15. Nếu bạn Lan chọn số -15 thì Minh chọn số 10 và ngược lại.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Làm bài tập: 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48 SGK/ 58-59.
-GV hướng dẫn bài 42.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 31.doc