I. Mục tiêu:
HS có kỹ năng giải pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu và pt tích qua các dạng bài tập
HS biết cách biến đổi phương trình , đưa pt về dạng quen thuộc để giải.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập
-HS:- Ôn lại cách giải các PT quy về PT bậc hai
6 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 31 - Võ Đại Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
TIẾT 61: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS có kỹ năng giải pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu và pt tích qua các dạng bài tập
HS biết cách biến đổi phương trình , đưa pt về dạng quen thuộc để giải.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập
-HS:- Ôn lại cách giải các PT quy về PT bậc hai
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1:Giải các pt sau: 1) x4-8x2-9=0 (ĐS:-3;3)
2) y4-1,16y2+0,16=0 (ĐS:-1;1;-0,4;4)
HS2:Giải các pt sau: 3) (ĐS:-3:7)
4) (ĐS:1)
2.Tổ chức luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 37SGK tr56:
GV gọi HS lên bảng thực hiện
Sau khi sửa xong câu c, GV đặt vấn đề:Không cần nêu các bước giải, em nào có thể chứng tỏ pt vô nghiệm.
Bài tập 38SGK tr56:
GV yêu cầu HS thực hiện bài làm vào bảng phụ đã được ghi sẵn đề bài.
Bài tập 39a)SGK tr56:
GV gọi hai HS lên bảng làm bài cùng lúc
Bài tập 40a)SGK tr56
2HS lên bảng cùng thực hiện
HS1 làm câu a,b
HS2 làm câu c,d
Giải pt trùng phương
a) 9x4-10x2+1=0
Đặt x2=t (t≥0) ta được pt: 9t2-10t +1=0
Vì a+b+c=0 nênt1=1; t2=1/9(thỏa mãn đk)
-Với t=t1=1 ta có x2=1. Suy ra x1=-1; x2=1
-Với t=t1=1/9 ta có x2=1/9. Suy ra x1=-1/3; x2=1/3
Vậy pt có 4 nghiệm là…
b) 5x4+2x2-16=10-x2ó5x4+3x2-26=0
Đặt x2=t (t≥0) ta có pt 5t2+3t -26=0
D=…=529=232
t1=…=2; t2=…=-2,6 (lọai)
x1= -; x2=
c) 0,3x4+1,8x2+1,5=0óx4+6x2+5=0
Đặt x2=t (t≥0) ta có pt t2+6t +5=0
t1=-1(lọai); t2=-5 (lọai)
Vậy pt vô nghiệm
d)2x2+1=-4ó2x2+5-=0 đk:x≠0
2x4+5x2-1=0 Đặt x2=t (t≥0) ta có pt
2t2+5t -1=0
D=33
t1=; t2= (lọai)
x1=; x2=
HS nhận xét:
Vế trái x4+6x2+5≥5 còn vế phải bằng 0 Vậy pt vô nghiệm
Bài tập 38SGK tr56:
HS thảo luận, 2 bàn thành một nhóm. Cả lớp được chia thành 6 nhóm. Nhóm 1và 2 mỗi nhóm làm 2 câu a,b. Nhóm 3 và 4 làm câu c,d. Nhóm 5 và 6 làm câu e,f.
Sau khi các nhóm làm bài xong, HS các nhóm khác nhận xét, sửa chữa bài làm của từng nhóm.
Giải các pt
a)(x-3)2+(x+4)2=23-3xó2x2+5x+2=0
D=…=9 x1= -1/2; x2=-2
b)x3+2x2-(x-3)2=(x-1)(x2-2)ó 2x2+8x-11=0
D’=38 x1= ; x2=
c)(x-1)3+0,5x2=x(x2+1,5)ó5x2-3x+2=0
D=-36 Pt vô nghiệm
d) ó2x2-15x-14=0
D=337 x1= ; x2=
e) đk:x≠±3
14=x2-9+x+3óx2+x-20=0
x1=4; x2=-5
f) đk:x≠-1;x≠4
2x(x-4)=x2-x+8óx2-7x-8=0
x1=-1(loạii); x2=8
Bài tập 39a)SGK tr56.
HS1 làm bài 39/57a
Giải các pt bằng cách đưa về pt tích
a)(3x2-7x-10)[2x2+(1-)x+-3]=0
ó 3x2-7x-10=0 (1)
2x2+(1-)x+-3=0 (2)
Giải(1) x1=-1; x2=10/3
Giải(2) x3=1; x4=
HS2 làm bài 40/57a
Các HS khác làm bài vào vở
HS nhận xét bài làm trên bảng nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu có)
40) Giải các pt bằng cách đặt ẩn phụ
a)3(x2+x)2-2(x2+x)-1=0
Đặt t=x2+x ta có:3t2-2t-1=0 t1=1;t2=-1/3
-Với t1=1 ta có x2+x=1 hay x2+x-1=0
x1= ; x2=
-Với t2=-1/3, ta có x2+x=-1/3 hay
3x2+3x+1=0 pt này vô nghiệm
Vậy pt đã cho có hai nghiệm x1=…; x2=…
3. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 39, 40/57(SGK) 49,50/46(SBT)
************************************************************************************
Tiết 62: §8. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I . Mục tiêu:
- HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
- HS biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập PT
- HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
HS:- Ôn lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
GVđặt vấn đề: Hôm nay chúng ta học về giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ví dụ
GV đưa ví dụ sgk trang 57 lên bảng phụ
Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán theo sơ đồ
Bài toán cho ta biết gì ? Yêu cầu ta phải tìm gì?
GV:Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn!
GV:Thời gian quy định may xong 3000 áo là bao nhiêu ngày?
GV: Số áo thực tế may được trong một ngày là bao nhiêu?
GV: Thời gian may xong 2650 áo là bao nhiêu ngày?
Dựa vào mối liên quan giữa các đại lương của bài toán hãy lập PT.
Tổng số áo
Thời gian
Số áo may 1 ngày
Kế hoạch
3000
x
Thực hiện
2650
x + 6
PT: - 5 =
Bước tiếp theo là giải PT tìm ẩn x
?1
GV yêu cầu một HS lên bảng giải , cả lớp cùng giải vào vở.
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV cho HS làm bài theo nhóm.
GV gọi đại diện các nhóm lên làm bài.
Nhóm khác nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét đánh giá cho điểm.
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 41 SGK tr58:
GV cho cả lớp làm bài 4 – 5 phút.
Gọi một HS lên bảng làm bài.
Bài tập 43 SGK tr58:
GV hướng dẫn HS tóm tắt bài theo bảng sau:
Quãng đường
Thời gian
Vậntốc
Lúc đi
120
x
Lúc về
120+5
x - 5
Phương trình
+ 1 =
Ví dụ:
HS : Đọc đề bài.
HS: Bài toán cho ta biết theo kế hoạch xưởng phải may 3000 áo, thực tế may 2650 áo trước khi hết thời hạn 5 ngày, mỗi ngày may nhiều hơn so với kế hoạch 6 áo.
Bài toán yêu cầu tìm số áo xưởng may mỗi ngày theo kế hoạch .
HS:Gọi số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch là x (xN, x > 0)
HS: Thời gian quy định may xong 3000 áo là (ngày).
HS: Số áo thực tế may được trong một ngày là x + 6 (áo)
HS: Thời gian may xong 2650 áo là (ngày)
HS. Vì xưởng may xong 2650 chiếc áo trước khi hết thời hạn năm ngày nên ta có PT : - 5 =
1HS lên bảng trình bày bài làm
?1) HS hoạt động nhóm
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), x>0.
Chiều dài của mảnh đất là x+ 4 (m)
Diện tích của mảnh đất là x(x + 4) (m2)
Theo đầu bài ta có PT : x(x + 4) =320
Giải phương trình: x2 + 4x – 320 =0
= 4 +320 =324
x1 = -2 +18 = 16 ; x2 = - 2 – 18 = -20 (loại)
vậy chiều rộng của mảnh đất là 16 (m)
Chiều dài của mảnh đất là 20 (m)
Đại diện các nhóm trình bày bài làm của mình
Bài tập 41 SGK tr58:
1 HS đọc to đề bài.
1 HS lên bảng làm bài.
Gọi số mà một bạn đã chọnlà x và số bạn kia chọn là x+5
Tích của hai số là x ( x+5)
Theo đầu bài ta có phương trình x(x+5)=150 hay x2 +5x – 150 =0
Giải phương trình : = 25 – 4(-150)
=625 =252
x1= 10 ; x2 = - 15
trả lời : - Nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số 15 hoặc ngược lại.
- Nếu bạn Minh chọn số - 15 thì bạn Lan chọn số - 10 hoặc ngược lại.
Bài tập 43 SGK tr58:
Một HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm.
HS: Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x(km/h), x>0,thì vận tốc lúc về là x – 5 (km/h).
Thời gian đi120 km là: (giờ).
Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thì gian lúc đi hết tất cả là : +1 (giờ)
Đường về dài 120+5 = 125 (km)
Thời gian về là : (giờ)
Theo đầu bài ta có phương trình:
+ 1 =
Giải PT: x2 – 5x +120x – 600 = 125x
Ûx2 – 10x – 600 = 0
X1=30; x2= - 20 (loại)
Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30km/h
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đã giải
- Làm các bài tập số 42, 44, 45, 46, 47 sgk tr58, 59
File đính kèm:
- DAI SO 9Tuan 31(1).doc