I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. Biết trình bày cách giải một bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày bài làm.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: bảng phụ, phấn màu.
• HS: máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 32 - Tiết 61 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32. Ngày soạn: 07/04/2013
Tiết 61 Ngày dạy:
GIẢI BÀI TOÁN
BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. Biết trình bày cách giải một bài toán bằng cách lập phương trình.
Kỹ năng: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày bài làm.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, phấn màu.
HS: máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Ví dụ
GV cho HS nhắc lại kiến thức: các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ví dụ 1: (Trang 57 SGK)
GV gọi 1 HS đọc to đề toán.
GV cho HS trình bài toán như bài giải như sgk
GV yêu cầu HS làm ?1.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Kỹ năng: HS có kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 41/sgk
GV ghi đề bảng phụ.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 41.
Bài 42/sgk
GV yêu cầu HS làm bài 42 theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
1. Ví dụ
a) Các bướcgiải bài toán bằng cách lập phương trình:
1. Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số, đặt điều kiện cho ẩn.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua các đại lượng đã biết.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
2. Giải phương trình.
3. Đối chiếu điều kiện, chọn, trả lời bài toán.
b) Ví dụ: (sgk)
Lập phương trình:
HS giải phương trình được kết quả:
x1 = 100 (TMDK)
x2 = - 36 (loại)
Vậy: theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo.
?1/sgk
Gọi x là chiều rộng của mảnh đất (m) (x >0)
Chiều dài mảnh đất là: (x + 4) (m)
Diện tích mảnh đất là 320 m2, ta có phương trình:
x(x + 4) = 320
x2 + 4x – 320 = 0
’ = b’2 – ac = (2)2 – 1. (-320) = 324
=18
x1 = -2 + 18 = 16 (TMDK)
x2 = -2 - 18 = -20 (Loại)
Chiều rộng của mảnh đất là 16m.
Chiều dài mảnh đất là :
16 + 4 = 20m.
Bài 41/sgk
Gọi số nhỏ là x.
số lớn là x + 5
Tích của hai số là 150
ta có phương trình:
x (x + 5) = 150
x2 + 5x – 150 = 0
= b2 – 4ac = 52 – 4.1.150 = 625
=25.
x1 = = 10 (TMĐK)
x2 = = -15 (TMĐK)
Cả 2 nghiệm đều nhận được vì x là một số (có thể âm, có thể dương)
Vậy: nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia chọn số 15.
Nếu một bạn chọn số -15 thì bạn kia chọn số -10.
Đại diện nhóm lên bảng giải bài 42.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học kỹ lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Làm các bài tập 43 à 47 SGK trang 59 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 32. Ngày soạn: 07/04/2013
Tiết 62 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Khắc sâu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình. Biết trình bày lời giải của một bài toán bậc hai.
Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày bài làm.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, phấn màu.
HS: máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Tổ chức:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước để giải một bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy & trò
Ghi bảng
1. T oán chuyển động
Bài 47/sgk
GV ghi đề bảng phụ.
GV yêu cầu HS phân tích bảng đại lượng.
Bảng đại lượng.
v (km/h)
t(h)
S(km)
Lúc đi
x
120
Lúc về
x - 5
125
Bài 59/SBT.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 59.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải.
2. Toán có kiến thức hình học
Bài 46/sgk
HS đọc đề bài và nêu tóm tắc đề bài.
GV hướng dẫn HS thực hành giải.
Bài 47/sgk
Gọi x (km/h) là vận tốc của xuồng lúc đi. (ĐK x >5)
Thời gian đi kể cả thời gian nghỉ: (giờ)
Vận tốc lúc về: x – 5 (km/h)
Thời gian về: (giờ)
Vì thời gian về bằng thời gian đi, vậy ta có phương trình:
=
120 (x – 5) + x(x – 5) = 125x
120 x – 600 + x2 – 5x = 125x
x2 – 10x – 600 = 0
’ = 625 = 25.
x1 = 5 + 25 = 30 (TMDK)
x2 = 5 - 25 = - 20 (Loại)
Vậy vận tốc của xuồng là 30 km/h.
Bài 59/SBT.
Gọi vận tốc của xuồng khi đi trên hồ yên lặng là x (km/h). ĐK: x >3
Vận tốc khi xuồng xuôi dòng: x + 3 (km/h)
Vận tốc khi xuồng ngược dòng: x - 3 (km/h)
Thời gian xuồng xuôi dòng 30km là: h.
Thời gian xuồng ngược dòng 28km là: h.
Thời gian xuồng đi 59,5 km trên mặt hồ yên lặng là:
Theo đề ta có phương trình:
+=
30 .2x(x-3)+28.2x.(x+3) = 119(x2-9)
60x2 – 180x + 56x2 + 168x = 119x2-1071
3x2 + 12x – 1071 = 0
x2 + 4x – 357 = 0
’ = 4 + 357 = 361.
=19.
x1 = -2 + 19 = 17 (TMDK)
x2 = -2 - 19 = - 21 (Loại)
Vậy vận tốc của xuồng trên hồ nước yên lặng là 17(km/h).
Bài 46/sgk
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x ( x > 0)
Vì diện tích của mảnh đất là 240m2 nên chiều dài của mảnh đất là (m)
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích miếng đất không đổi. ta có phương trình:
(x + 3) ( - 4) = 240.
(x + 3) (240 - 4x) = 240x
240x – 4x2 + 720 – 12x -240x = 0
4x2 + 12x - 720 = 0
x2 + 3x – 180 = 0
= 9 - 4. 1. (-180) = 729
= 27.
x1 = (TMDK)
x2 = (Loại)
Chiều rộng mảnh đất là 12m.
Chiều dài mảnh đất là : (m)
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Làm các bài tập 45, 47 SGK, 52, 56, 61 SBT/46, 47.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 9 TIET 6162.doc