A – Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo của Bảng căn bậc hai.
- Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, ê ke. Bảng số.
HS: Bảng số, ê ke, thước.
C – Tiến trình dạy – học
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra
III – Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 4 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 4 Tiết 8 : Bảng căn bậc hai
A – Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo của Bảng căn bậc hai.
- Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
B – Chuẩn bị
GV : Bảng phụ, thước, ê ke. Bảng số.
HS : Bảng số, ê ke, thước.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra
III – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bảng (3’)
GV: Giới thiệu bảng căn bậc hai (như SGK).
2) Cách dùng bảng (29’)
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100.
GV cho hS làm ví dụ 1. Tìm
Gv đưa bảng phụ Mẫu 1 rồi dùng ê ke để tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 sao cho số 1,6 và 8 nằm trên hai cạnh góc vuông.
? Hãy cho biết = ?
GV cho HS tìm tiếp căn bậc hai của 4,9; 8,49.
GV cho HS làm tiếp ví dụ 2. Tìm
? Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1 ?
GV : Vậy
? Phần hiệu chính ở cột 8 ứng với số nào ?
GV lưu ý số 6 ở phần hiệu chính là 0,006.
GV :Vậy
GV cho HS làm ?1.
GV: Bảng tính sẵn căn bậc hai của Brađixơ chỉ cho phép ta tính trực tiếp căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn dùng bảng này để tìm căn bậc hai của các số không âm lớn hơn 100 hoặc nhỏ hơn 1.
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100.
GV giới thiệu ví dụ 3 và cho HS làm ?2.
c) Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1.
GV giới thiệu ví dụ 4.
GV nêu Chú ý (SGK tr22).
GV cho HS làm ?3.
HS mở bảng để xem và nghe GV giới thiệu.
HS: Theo dõi cách làm.
HS: Tại giao của hàng 1,6 và cột 8 ta thấy số 1,296. Vậy 1,296
HS tra bảng và đọc kết quả:
.
HS: Giao của hàng 39 và cột 1 là số 6,253.
HS: Phần hiệu chính ở cột 8 là số 6.
HS làm ?1.
a)
b)
HS nghiên cứu ví dụ 3 và làm ?2. Tìm:
a) ; b)
Giải
a)
b)
HS theo dõi GV hướng dẫn qua ví dụ 4.
Tìm
Ta có: 0,00168 = 16,8 : 10000
Do đó: =
.
1 HS đọc phần Chú ý.
?3. Tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình.
x2 = 0,3982
x =
Ta có 0,3982 = 39,82 : 100
Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là :
.
IV – Củng cố (10’)
Bài 1 : Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng (dùng Bảng số).
Cột A Cột B Đáp án
1) a) 5,568 1 - e
2) b) 98,45 2 - a
3) c) 0,8426 3 - g
4) d) 0,03464 4 - b
5) e) 2,324 5 - c
6) g) 10,72 6 - d
Bài 2 : HS làm bài 41 (SGK tr23).
V – Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại các ví dụ và bài tập.
- Làm bài 40; 42 (SGK tr23); 47; 48; 53; 54 (SBT tr11).
________________________
File đính kèm:
- Dai 9(4).doc