I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí với ,b>0 để tính toán ,rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai
2.Kĩ năng: Biến đổi thành thạo các căn thức chứa căn bậc hai
3.Thái độ: Giáo dục cho HS cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. .
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thước , bảng phụ ghi đề bài tập 33 , 36 , BT nâng cao, câu hỏi KTBC
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai,
- Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp.
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra
2. Kiểm tra bài cũ: (15phút)
A. MA TRẬN
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 4 Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 6.09.2012
Tuần :4
Tiết : 7
§3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG (T2)
KIỂM TRA 15’
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí với ,b>0 để tính toán ,rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai
2.Kĩ năng: Biến đổi thành thạo các căn thức chứa căn bậc hai
3.Thái độ: Giáo dục cho HS cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. .
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thước , bảng phụ ghi đề bài tập 33 , 36 , BT nâng cao, câu hỏi KTBC
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai,
- Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp.
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra
2. Kiểm tra bài cũ: (15phút)
A. MA TRẬN
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Định nghĩa CBHSH
- ĐKXĐ
2
2
1
1
3
3
- HĐT
- Nhân chia căn thức
2
1,5
1
0,5
2
3
1
2
6
7
Tổng
4
3,5
4
4,5
1
2
9
10
B ĐỀ BÀI
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
*Haỹ khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu1: bằng :
A. -7 ; B. 7 C. 7 ; D.49
Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức : là:
A. b 0 ; B. b 0 C. A > 0 ; D. a 0
Câu 3: Rút gọn với a > 0 ta được :
A. ; B. C. ; D.
Câu 4: Cho M= ; N= Khi đó:
A.M N ; D. M N
* Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống:
Câu 5: = ( )
Câu 6: = -2 (.)
PHẦN II: Tự luận(5 đ)
Câu 7. Rút gọc các biểu thức sau : a) (-1)2 -2 (2-) b)
Câu 8. Tìm x biết
C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
- Từ câu 1 đến 4 mỗi câu 1điểm(1B,2A,3C,4c)
- Từ câu 5 đến 6 mỗi câu 0,5 điểm(5S,6S)
Câu 7. a) (-1)2-2(2-) =3 - 2+1- 4 + 2 1,0đ
= 0 1,0đ
b) 1,5đ
Câu 8. x = 0 và x = 2 1,5đ
3.Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài(1’). Ta sẽ vận dụng hai qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai như thế nào trong các dạng toán phức tạp hơn ?
b)Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
7’
Hoạt động 1 : Chữa bài tập về nhà
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 28-29-30 SGK
- Hướng dẫn
+ Bài tập 28 vận dụng qui tắc khai phương một thương
;b>0)
+ Bài tập 29 vận dụng chia hai căn bậc hai.
+ Bài 30 vận dụng
- Chốt lại phương pháp giải cho từng dạng bài.
- Chú ý : x2, x4, x6 luôn là số không âm.
+ =
+
- NVĐ : Vận dụng qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai để giải các dạng toán nào ?
-HS lần lượt lên bảng làm bài 28-29-30 SGK
+ HSTByếu làm Bài 28
+ HSTB. làm Bài 29
+ HS.Khá làm Bài 30
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Suy nghĩ...
1.Bài tập về nhà:
Bài 1 ( Bài 28 sgk )
a)
Bài 2 ( Bài 29 SGK )
Bài 3 ( Bài 30 SGK )
2. Kiến thức cơ bản:
=
12’
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
- Gọi HS đọc đề bài tập 34 SGK
- Yêu cầu HS phân tích
- Chú ý dương hay âm? khi a > 3.
Dạng 2: Giải phương trình
- Chọ HS đọc đề bài tập 33 sgk
- HS đứng tại chổ nêu cách làm.
- Gọi HS lên bảng làm. Sau đó cho HS nhận xét.
- Nhận xét , cho điểm.
- Lưu ý:
xác định khi nào ?
-Yêu cầu HS lên bảng tìm
- Giải thích (dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học ) và yêu cầu HS lên bảng làm tiếp .
- Nhận xét.
- Đọc đề bài
với a > 3
-HS.Khá nêu cách giải bài tập33
+ chuyển vế đổi dấu
+ Tính x
- HS.TB lên bảng giải câu
- Ta có xác định khi
- HS. Khá lên bảng giải câu d
3. Luyện tập tại lớp:
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
Bài 4 (Bài 34 SGK )
Dạng2: Giải phương trình
Bài 5 (Bài 33 SGK )
Vậy x = 4
d)
= 2 ; ĐK:
2x –3 = 4x – 4
- 2x = - 1 x = (TMĐK)
Vậy x =
10’
Hoạt động 3: Mở rộng
- Nêu đề bài tập 35a,b.SGK
- Ta có thể đưa bài toán về dạng nào đã biết cách giải?
- Yêu cầu hai HS khá thực hiện trên bảng cả lớp cùng làm và nhận xét.
- Đưa về dạng phương trình chứa giá trị tuyệt đối để giải.
+ HS1 làm câu a)
hoặc
vậy
+ HS 2 làm câu b)
giải ra ta có hai nghiệm
Bài 6 ( Bài 35 SGK)
Vậy x =12 hoặc x = -6
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Ra bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 32; 33; 34 ;37các câu còn lại tương tự các bài tập đã giải.
- HD: Bài tập 37: Chứng tỏ tứ giác MNPQ là hình vuông, vận dụng định lí Pi-ta-go tính cạnh và đường
chéo, rồi tính diện tích.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Ôn tập hai qui tắc khai phương một tích,thương và nhân,chia hai căn thức bậc hai.
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập:Thước thẳng,máy tính bỏ túi.
+ Đọc trước §6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn : 10.09.20912
Tiết : 8
§6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu rằng từ các đẳng thức và suy ra được quy tắc
đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
2. Kĩ năng: Vận dụng tốt quy tắc này vào việc so sánh các căn bậc hai và tính toán.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi bỏ dấu GTTĐ ,khi tính toán, so sánh.
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Bảnh phụ ghi đề kiểm tra bài cũ, bảng phụ ghi tổng quát sgk.
- Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân, nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà: Các quy tắc khai phương một tích;nhân các căn
thức bậc hai,HĐT
- Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+Điểm danh học sinh trong lớp.
+Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lờicủa học sinh
Điểm
+ Điền vào chỗ trống:
+ Tính: a)
b)
c)
- Điền vào chỗ trống đúng
- Tính: a) = 7
b)
c)
3
2
2
3
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm .
3.Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài(1) Trước khi tính toán trên căn thức bậc hai ta phải làm cho biểu thức chứa căn bậc hai đơn giản .Vậy biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai có những loại nào ?
b)Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
16’
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
1.Tiếp cận quy tắc.
- Yêu cầu HS làm làm ?1
Với a, b,hãy chứng tỏ = a
- Lưu ý :Sử dụng và
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Trong phép biến đổi trên ta đã làm gì ?
- Khẳng định lại phép biến đổi hay là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
2. Áp dụng
-Yêu cầu HS đọc ví dụ1 SGK
- Ghi bài tập:
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
lên bảng yêu cầu HS giải.
- Nhận xét...
- Chốt lại : Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn .
-Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 SGK
- Minh hoạ lời giải trên bảng.
- Chỉ rõ và được gọi là đồng dạng với nhau.
- Yêu cầu HS làm ?2 .Tổ chức hoạt động nhóm.
+ Nửa lớp làm câu a.
+ Nửa lớp làm câu b.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét , đánh giá , bổ sung
- Có nhận xét gì về các số sau: ?
(Giải thích thêm: ;; có thể xem là tích của một số với )
- Với A,B là biểu thức mà thì ta có: = ?
- Đưa bảng phụ ghi phần tổng quát SGK lên
- Yêu cầu HS đọc phần tổng quát SGK trên bảng phụ
- Yêu cầu HS làm ?3
- Gọi 2 HS lên bảng làm , yêu cầu mỗi dãy làm một câu
- Yêu cầu HS nêu nhận xét .
- Nhận xét , bổ sung sửa chữa
- NVĐ Phép biến đổi ngược với đưa thừa số ra ngoài dấu căn là phép biến đổi gì? Cách làm như thế nào ?
- HS.TB lên bảng thực hiện :
Ta có:
-Đưa thừa số a2 ra ngoài dấu căn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS cả lớp tự nghiên cứu ví dụ 1SGK
- HS.TB lên bảng giải cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS cả lớp tự nghiên cứu ví dụ 2 SGK
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ các căn thức đồng dạng
- Hoạt động nhóm, làm bài trên bảng nhóm.
- HS đại diện nhóm khác nhận xét , đánh giá , bổ sung
- Các biểu thức;; được gọi là đồng dạng với nhau
- Suy nghĩ . ( có thể HS không nêu được )
.
- Vài HS đọc phần tổng quát SGK trên bảng phụ
- HS.Khá lên bảng thực hiện?3
-
-------------------
- Nhận xét bài làm của bạn, bổ sung sửa chữa
-
- Suy nghĩ...
1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Với a, b ta có :
=a
Áp dụng
- Ví dụ 1
+ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Ví dụ 2
+ Rút gọn biểu thức
Tổng quát:
Với hai biểu thức A,B mà ta có , tức là:
Nếu Avà thì
Nếu A< 0 vàthì
Áp dụng :
- Ví dụ 3 : Rút gọn biểu thức :
a) =
= =
= 2 (vì b )
b) =
= =
= - 6a ( vì a < 0)
14’
Hoạt động 2:Đưa thừa số vào trong dấu căn
1.Tiếp cận quy tắc.
- Treo bảng phụ nêu tổng quát.
Với và ta có
Với và ta có
2. Áp dụng
- Trình bày ví dụ 4 (SGK) trên bảng phụ đã viết sẵn. Chỉ rõ ở trường hợp b) và d) khi đưa thừa số vào trong dấu căn chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi nâng lên luỹ thừa bậc hai
- Yêu cầu HS làm ?4 trên phiếu học tập nhóm
+ Nửa lớp làm câu a, c.
+ Nửa nhóm làm câu b, d.
- Thu một số phiếu học tập chấm chữa và nhận xét.
- Treo bảng phụ ghi kết quả ?4
- Ta có thể vận dụng qui tắc này trong việc so sánh số.
- Nêu ví dụ 5: So sánh và
- Để so sánh hai số trên em làm thế nào?
- Còn cách nào khác không?
- Gọi HS lên bảng trình bày , cả lớp cùng làm vào vở
- Nghe trình bày và ghi bài
- Cả lớp tự nghiên cứu ví dụ 4 trong SGK.trong khoảng 4’
- HS làm bài trên phiếu nhóm
Kết quả:
a)
c) với
d) với a
- Theo dõi ghi chép
- Từ ta đưa 3 vào trong dấu căn rồi so sánh.
- Từ , ta có thể đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi so sánh.
2.Đưa thừa số vào trong dấu căn
+ Với và ta có :
+ Với và ta có:
Áp dụng
- Ví dụ 4:
Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) 3= =
b) 1,2 = =
c) a.=
= ( Vì a)
d) -2a= -
= - (vì a)
- Ví dụ 5: So sánh và
Cách 1:
Vì
Cách 2:
Vì
7’
Hoạt động 2: Luyện tập, Củng cố
Bài 43 SGK
- Treo bảng phụ có ghi bài tập 43 b,c,d.e SGK
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi 2 HS cùng lúc lên bảng làm bài
- Nhận xét , bổ sung ,sửa chữa
- Chốt lại và khắc sâu phép biến đổi.
- Khi ñöa thöøa soá ra ngoaøi daáu caên ta phaûi laøm gì ?
Bài 44.
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
Với
- Gọi đồng thời 3HS cùng lên bảng làm bài,cả lớp cùng làm vào vở.
- Khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta phải làm gì ?
Bài 46b SGK
- Làm thế nào để rút gọn được biểu thức?
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét , bổ sung
- Chốt lại và khắc sâu,rèn kỹ năng biến đổi.
- HS.TB làm câu b,c
b)
- HS.Khá làm câu d,e
- Haï baäc : ( 32 3)
HS1:
a)
HS2:
b) với
HS3:
c) ;
-Bình phöông leân (.3)
- Cần quy về các căn thức đồng dạng , rồi thu gọn
- HS. TB thực hiện trên bảng cả lớp làm vào vở
Bài tập 43 (SGK)
b)
c)
Bài 44
a)
b)
Với thì có nghĩa
c)
Bài 46 b SGK
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Ra bài tập về nhà:
- Laøm baøi taäp 45,46a.47 SGK trang 27.
- BT laøm theâm : + Saép xeáp theo thöù töï taêng daàn :
+ Bài tập 64; 66; 67 trang 12 – 13 SBT Toán 9 Tập 1
- Chuẩn bị bài mới:
+ Ôn tập hai qui tắc khai phương một tích,thương và nhân,chia hai căn thức bậc hai. phép biến đổi
đưa thừa số ra ngoài dấu căn,đưa thừa số vào trong dấu căn
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập:Thước thẳng,máy tính bỏ túi.
+ Tiết sau Luyện tập
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
File đính kèm:
- Tuần 4.đs9.doc