Giáo án Đại số 9 - Tuần 6 - năm học 2012- 2013

I/ Mục tiêu:

 Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu

Học sinh bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

Có kỹ năng vận dụng các phép biến đổi và làm bài tập

II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập

2/ Chuẩn bị của trò:

 - Bảng phụ nhóm

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh1: Chữa bài tập 45 (a, c)sgk tr 27

 Học sinh1: Chữa bài tập 47 (a, c)sgk tr 27

 G- nhận xét bài làm của từng em và cho điểm

3-Bài mới

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 6 - năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 : biến đổi đơn giản căn thức bậc hai (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu Học sinh bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên Có kỹ năng vận dụng các phép biến đổi và làm bài tập II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập 2/ Chuẩn bị của trò: - Bảng phụ nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Chữa bài tập 45 (a, c)sgk tr 27 Học sinh1: Chữa bài tập 47 (a, c)sgk tr 27 G- nhận xét bài làm của từng em và cho điểm 3-Bài mới Phương pháp Nội dung G- ở tiết trước ta đã học hai phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai là đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Hôm nay chúng ta tiếp tục học hai phép biến đổi G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 1a ? có biểu thức lấy căn là biểu thức nào? biểu thức dấu căn là bao nhiêu? G- hướng dẫn học sinh nhân cả tử và mẫu của biểu thức lấy căn với một số thích hợp để mẫu có dạng bình phương Học sinh thực hiện nhân cả tử và mãu với 3 sau đó dùng quy tắc khai phương một thương ? Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn/ H – trả lời (Không còn mẫu ) ? Làm thế nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn G –yêu cầu một em lên bảng trình bày ? Qua các ví dụ trên , làm thế nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn? H – trả lời G-đưa công thức tổng quát trên bảng phụ Gọi học sinh đọc lại công thức ? hãy làm ?1 sgk Gọi 3 học sinh cùng lên bảng làm Học sinh khác nhận xét kết quả G- nhận xét G- Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu G- đưa nội dung ví dụ 2 tr 28 trên màn hình ? Đọc nội dung ví dụ 2 G- trong ví dụ 2b ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức ta gọi biểu thức và là hai biểu thức liên hợp của nhau ? Tương tự câu c ta nhân cả tử và mẫu của với biểu thức liên hợp của-là biểu thức nào ? H – trả lời ( là biểu thức+) G đưa bảng phụ có ghi kết luận tổng quát sgk tr 29 ? hãy cho biết biểu thức liên hợp của biểu thức -B; + B; + ; - H – trả lời G- yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm?2 sgk (G- chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm một câu) G- kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm 1- Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a/ = = = b/ = = = Tổng quát: Với A; B là biểu thức mà A.B 0; B 0 ?1 a/ = = b/ = = = c/ = = = ( với a > 0) 2- Trục căn thức ở mẫu Ví dụ 2: sgk *Tổng quát: (sgk) ?2 a/ * Với b > 0 b/ * Với a 0; a 1 c/ = * = Với a > b> 0 4- Củng cố ? Nhắc lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và cách trục căn thức ở mẫu Làm bài tập1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a/ ; b/ ; c/ ; d/ ab Bài số 2: Trục căn thức ở mẫu sau a/ ; b/ ; c/ ; d/ ; e/ 5- Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập: Các phần còn lại của bài 48-52 trong sgk tr 29,30; 68-70 trong SBTtr 14 IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 : Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập 2/ Chuẩn bị của trò: - Bảng phụ nhóm, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Chữa bài tập 68 b, d SBT Học sinh 2: Chữa bài tập 69 a, c SBT Học sinh khác nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng G- nhận xét bài làm và cho điểm G ghi đề bài lên bảng 3-Bài mới Phương pháp Nội dung ? Muốn rút gọn biểu thức này ta dùng những kiến thức cơ bản nào? H – trả lời Gọi học sinh lên bảng thực hiện ?Để rút gọn biểu thức dạng phân thức ta thường làm như thế nào? H – trả lời ? Em nào còn có cách khác Học sinh thực hiện G đưa bảng phụ có ghi bài tập 54 sgk tr30 Hai học sinh lên bảng cùng thực hiện Học sinh khác nhận xét kết quả G- nhận xét kết quả của hai bạn G- giới thiệu dạngtoán 2 G đưa bảng phụ có ghi bài tập 55 sgk tr30 Học sinh hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu bài toán -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Đại diện nhóm nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn G- kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm G- giới thiệu dạng 3 ? Làm thế nào để sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần? H – trả lời Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh Hai học sinh lên bảng làm bài ?Muốn so sánh hai số vô tỷ ta làm thế nào ? G- gợi ý : Hãy nhân mỗi biểu thức với biểu thức liên hợp của chúng Học sinh thực hiện ? nhận xét gì về tích của chúng H – trả lời ? So sánh các thừa số trong các tích của chúng ? Học sinh so sánh G- giới thiệu dạng 4 G đưa bảng phụ có ghi bài tập 57 sgk tr30 Học sinh thực hiện yêu cầu theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G- yêu cầu nhóm đó giải thích tại sao lại chọn phương án đó G- lưu ý hs : Có thể chọn nhầm (A) do biến đổi nhầm vế trái ( 25 – 16 ) . = 9 Có thể chọn nhầm (B) do biến đổi nhầm vế trái = 9 Có thể chọn nhầm (C) do biến đổi nhầm vế trái = 9 G- yêu cầu học sinh làm bài tập 7a ? Muốn tìm x ta vận dụng nội dung kiến thức nào? H – trả lời : (Bình phương hai vế) ? Còn cách giải thích nào khác G- gợi ý dùng định nghĩa căn bậc hai số học G- yêu cầu học sinh giải phương trình Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn G- nhận xét rút kinh nghiệm G- lưu ý học sinh trước khi bình phương hai vế phải có nhận xét hai vế không âm 1- Rút gọn các biểu thức ( giải thiết biểu thức chứa chữ đều có nghĩa) Bài số 53 sgk tr 30 a/ = 3 . . = 3. (-). b/ Bài số 54 sgk: Rút gọn biểu thức sau a/ b/ 2- Phân tích thành nhân tử Bài số 55 sgk tr30: Phân tích thành nhân tử a/ ab + b+ + 1 = b ( + 1 ) + ( + 1) = ( + 1 ) . (b + 1) b/ - + - = x - y + x - y = x( + ) – y ( + ) = ( + ). ( x – y) 3- So sánh Bài số 56 sgk tr 30: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần a/ 2< < 4< 3 b/ < 2 < 3< 6 Bài số 73 SBT tr 14: Không dùng bảng số hay máy tính hãy so sánh Tacó ().() = 2005 – 2004 = 1 ().() = 2004 – 2003 = 1 Mà> Nên< 4- Tìm x Bài số 57 sgk tr 30: D Bài số 7(a) SBT tr 15: Tìm x biết a/ Û 2x + 3 = ( 1 + )2 Û 2x + 3 = 3 + 2 Û 2x = 2 x = Bài số77 c SBT tr 15: c/ Û 3x – 2 = ( 2 - )2 Û 3x – 2 = 7 – 4 Û 3x = 9 – 4 Û x = 3 - 4- Củng cố Nắc lại các dạng bài tập cơbản 5- Hướng dẫn về nhà Học bài , xem lại các bài đã chữa Làm bài tập: 53, 54 trong sgk tr 30 75, 76, 77 trong SBT tr 15 IV/Rút kinh nghiệm -------------------------------------- ---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc