Bài soạn Đại số 9 Tiết 2 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: Nắm được cách chứng minh định lí .

 1.2. Kĩ năng: HS biết cách tìm điều kiện xác đinh (hay điều kiện có nghĩa) của và biết tìm trong trường hợp biểu thức A không phức tạp.

1.3. Thái độ: Rèn kĩ năng trình bày và tính chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 2 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 04/09/2007 NG: 07/09/2007 Tiết 2 Bài 2 căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Nắm được cách chứng minh định lí . 1.2. Kĩ năng: HS biết cách tìm điều kiện xác đinh (hay điều kiện có nghĩa) của và biết tìm trong trường hợp biểu thức A không phức tạp. 1.3. Thái độ: Rèn kĩ năng trình bày và tính chính xác. 2. Chuẩn bị của GV - HS GV: - Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập, chú ý. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV. HS: - Ôn định lí pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số 3. Phương pháp: - GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. - Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích , tổng hợp, thuyết trình 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ Chữa bài 4 (7-SGK) a) Từ chú ý về căn bậc hai số học, ta có x = 152. Vậy x = 225 b) Đưa về . Sau đó lập luận tương tự như câu a, suy ra x = 49 c) Với , ta có . Vậy d) . Với , ta có: . Vậy 4.3. Bài mới *Hoạt động 1: GV cho HS làm ?1 sau đó giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. Từ trường hợp cụ thể là đến tổng quát là HS làm ?1 trong ít phút, 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng. GV giới thiệu điều kiện xác định của . Nêu ví dụ 1 và phân tích theo giới thiệu ở trên. HS đọc “Một cách tổng quát” và theo dõi ví dụ. ? Nếu x = 0, x = 9 thì lấy giá trị nào? ? Nếu x = -1 thì sao? GV cho HS làm ?2 để củng cố cách tìm điều kiện xác định. HS làm theo nhóm 2 HS, sau đó 1 HS lên bảng trình bày. GV cho HS trả lời miệng Bài 6 (10-SGK) HS trả lời miệng Bài 6. 1. Căn thức bậc hai. D C x B A 5 Xét tam giác ABC vuông tại B, theo định lí Pytago ta có: AB2 + BC2 = AC2 Suy ra AB2 = 25 - x2 Do đó * Một cách tổng quát (SGK) Ví dụ 1: là căn thức bậc hai của 3x, xác định khi . ?2: xác định khi tức là . Vậy khi thì xác định. Bài 6: a) b) c) d) *Hoạt động 2: GV đưa đề bài bảng phụ cho HS làm ?3 GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng sau đó nhận xét quan hệ giữa và a. HS nêu nhận xét: + Nếu a < 0 thì + Nếu thì GV: như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. GV giới thiệu định lí và các chứng minh. GV yêu cầu HS tự đọc VD2, VD3 và bài giải SGK. HS: một HS đọc to VD2, VD3 SGK. GV cho HS làm nhanh Bài 7a,b (10-SGK) HS dưới lớp làm bài vở, 2 HS lên bảng làm. GV nêu “Chú ý” tr10 SGK HS ghi “Chú ý” vào trong vở. GV giới thiệu VD4 HS nghe GV giới thiệu VD4. 2. Hằng đẳng thức a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 NX: + Nếu a < 0 thì + Nếu thì VD2: a) b) VD3: a) (vì ) Vậy b) (vì ) Vậy * Chú ý: (SGK) VD4: 4.4. Củng cố ? có nghĩa khi nào? ? bằng bao nhiêu khi A 0, khi A < 0? GV chia lớp thành 2 nhóm làm Bài 8(c,d), 9(a,c) (10,11-SGK) HS: - Nhóm 1: 8c và 9a - Nhóm 2: 8d và 9c Đại diện các nhóm trình bày. Bài 8 c) (vì ) d) (vì a < 2) Bài 9 a) c) 4.5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững điều kiện để có nghĩa - Làm bài tập 7(c,d), 8(a,b), 9(b,d), 10 (10,11-SGK) - Xem trước các bài tập ở phân luyện tập. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct2.doc