A) MỤC TIÊU:
o Cho học sinh vận dụng thành thạo các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai vào bài tập
o Rèn kỹ năng giải toán, giáo dục tính cẩn thận.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Bài tập cho học sinh làm thêm.
2) Học sinh: - Nắm chắc các phép biến đổi căn bậc hai. và bài tập cho về nhà cuối tiết trước
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2476 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 6 - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 6 Tiết: 12
GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 09 - 10 - 2005
§7: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Cho học sinh vận dụng thành thạo các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai vào bài tập
Rèn kỹ năng giải toán, giáo dục tính cẩn thận.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Bài tập cho học sinh làm thêm.
Học sinh: - Nắm chắc các phép biến đổi căn bậc hai. và bài tập cho về nhà cuối tiết trước
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
8’
32’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
F Thế nào là khử mẫu của bài tập lấy căn? - Làm bài tập 49 b trang 29 Sgk
F Thế nào là trục căn thức ở mẫu ?
- Làm bài tập 51 c trang 30 Sgk.
HĐ2: Luyện tập bài mới
F Làm bài tập 53 a,d trang 30 Sgk
- Để rút gọn biểu thức ở câu a ta vận dụng phép biến đổi nào?
- Để rút gọn câu d ta sử dụng phép biến đổi nào? Ngoài cách đó ra còn có cách nào khác không?
Ä Gợi ý: thử phân tích tử xem có rút gọn được với mẫu không ?
Ä Gv chốt: trước khi làm cần quan sát thật kỹ để chọn cách làm dễ nhất và phù hợp nhất.
F Làm bài tập 54 a,c,e trang 30 Sgk
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm
Ä Gv chốt: Khi nào không phân tích tử để rút gọn được thì lúc đó ta mới trục căn
F Làm bài tập 56 trang 30 Sgk
- Để so sánh ta phải làm thế nào?
F Gv nêu bài tập làm thêm:
1) - Biểu thức đã cho có dạng gì?
- Muốn trừ 2 phân thức ta làm ntn ?
- Trường hợp mẫu có chứa căn ta nên trục căn ở mẫu trước rồi mới tiến hành làm phép trừ sẽ được thuận lợi hơn
- Gv phát vấn HS để trình bày bài giải
2) Trường hợp mẫu có nhiều hơn 2 số hạng thì ta phải nhóm thành 2 nhóm, mới chọn được biểu thức liên hợp của mẫu và trục căn.
- Gv hướng dẫn học sinh nhóm:
+ +1 thành + ( + 1)
sau đó Gv phát vấn HS để trình bày bài giải
- 2 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Cả lớp cùng làm và trả lời
- Ta trục căn thức ở mẫu
- HS suy nghĩ
- HS cùng làm và trả lời
- HS thảo luận theo 8 nhóm
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 câu
® Cả lớp nhận xét
- Ta vận dụng phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh.
- 2 HS lên bảng làm
- Có dạng hiệu của 2 phân thức
- Ta quy đồng mẫu rồi trừ.
- HS trả lời theo câu hỏi của Gv
- HS nghe giảng
- HS trả lời theo câu hỏi của Gv
Tiết 12: LUYỆN TẬP
1) Bài 53 : Rút gọn biểu thức sau:
a)
= =
d) =
2) Bài 54 :
a) =
c) = =
e) =
3) Bài 56 : Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a)
b)
4) Bài thêm:
1) Rút gọn biểu thức:
=
=
2) Trục căn thức ở mẫu:
= = =
=
5’
HĐ3: HDVN - Ôn lại các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai - Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 53 ® 57 (phần còn lại) trang 30 Sgk
- Bài tập thêm: 1) Rút gọn : 2) Trục căn:
3) Tìm x biết: a) b)
ÄHướng dẫn: 1) Phân tích tử và mẫu ra thừa số rồi rút gọn sau đó mới làm phép cộng
3) Đặt điều kiện căn có nghĩa rồi bình phương 2 vế.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
File đính kèm:
- Dai So 9 Tiet 12.doc