Giáo án Đại số 9 - Tuần15 - Tiết 29 : Ôn tập hàm số bậc nhất

I. Mục tiêu: NS:30/11/2008

- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương, giúp cho HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất : y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.

- Hs nhớ lại các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc nhau.

- HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định y = ax + b với tia Ox, xác định được hàm số y = -ax thoả thuận được hàm số y = -ax thoả mãn được một vài điều kiện nào đó.

II. Chuẩn bị: SGK

III. Hoạt động trên lớp :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ

3) Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần15 - Tiết 29 : Ôn tập hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần15 Tiết 29: ÔN TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu: NS:30/11/2008 - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương, giúp cho HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất : y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. - Hs nhớ lại các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc nhau. - HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định y = ax + b với tia Ox, xác định được hàm số y = -ax thoả thuận được hàm số y = -ax thoả mãn được một vài điều kiện nào đó. II. Chuẩn bị: SGK III. Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức A. Oân tập lý thuyết: HS trả lời các câu hỏi sau: 1)Nêu định nghĩa hàm số: 2)Hàm số được cho bởi những cách nào? 3)Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 4)Dạng tổng quát và tính chất của hàm số bậc nhất 5)Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox được hiển thị như thế nào? Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’x: Cắt nhau Song song nhau Trùng nhau HS:trả lời các câu hỏi theo SGK B. Bài ôn tập: Bài 32/61: a) y = (m-1)x + 3 GV:Xác định giá trị a = ? Hàm số đồng biến khi nào? HS: a>0 à m – 1 > 0 à m > 1 b) Tương tự cho câu b: k>5 Bài 33: Xác định tung độ gốc 2 hàm số trên HS: GV:Để hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung ta cần gì? HS: (tung độ gốc bằng nhau) à m + 3 = 5 – m m = 1 Bài 34, 35: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tiêu chuẩn để hai đường thẳng song song HS: hệ số góc của chúng bằng nhau và tung độ gốc khác nhau. Tương tự em hãy nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau , trung nhau? HS: Trả lời như SGK GV: sau đó yêu cầu các nhóm trình bày bài 34, 35 lên bảng, cả lớp theo dõi và sửa chữa. Bài 36: Để giải câu c học sinh nêu điều kiện 2 đường thẳng trùng nhau. Yêu cầu HS trả lời câu c? Bài 37: Gọi 2 nhóm vẽ đồ thị Gọi 1 nhóm tìm toạ độ A, B, C Tính độ dài đoạn thẳng Giáo viên cho các nhóm trình bày bài 37 vào bảng giấy và gọi từng nhóm một lên sửa. Bài tập về nhà: Xem lại phần lý thuyết và bài tập đã sửa. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Dặn dò: về nhà xem kỹ lý thuyết của chương và các dạng bài tập đã chữa, tiết sau kiểm tra . Bài 32/61 Hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến khi và chỉ khi m-1>0 => m > 1 Hàm số y=(5-k)x+1 nghịch biến khi và chỉ khi (5-k)5<k Bài 33: Để hàm số y=2x+(3+m) và hàm số y=3x+(5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m+3 = 5-m suy ra m=1 Bài 34 Đường thẳng y=(a-1)x+2, (akhác 1) Và đường thẳng y=(3-a)x+1 ,(a khác 3) là hai đường thẳng song song khi a-1 = 3- a suy ra a=2 Bài 35 Đường thẳng y=kx+(m-2),(kkhác 0) và đường thẳng y=(5-k)x+(4-m),(k khác 5) là hai đường thẳng trùng nhau khi và chỉ khi k=5-k k= 2,5 m-2=4-m suy ra m=3 Bài 37 b) A(-4,0); B(2.5,0); hoành độ điểm C là nghiệm của pt 0,5x+2=5-2x suy ra x=0,12 suy ra tung độ điểm C là 2,6 vậy C(0,12;2,6) c) AB=6,5cm; AC=cm BC= cm

File đính kèm:

  • docDS- 29.doc
Giáo án liên quan