Giáo án Đại số buổi 2 - Năm Học: 2012 - 2013

I - MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và nâng lên luỹ thừa; về tính chất chia hết cho một tổng, một tích; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9; số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết và các bài toán quan hệ chia hết.

II - PHÂN BỐ THỜI GIAN :

- Tiết 36 : Hoạt động 1, 2 và 3

- Tiết 37 : Hoạt động 4.

- Tiết 38 : Hoạt động 5 và 6

III - NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.

Hoạt động 2 : Hệ thống hoá các kiến thức.

- GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi ôn tập chương đồng thời kết hợp với các bảng trang 62 SGK để hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương.

- HS trả lời bài tập 159. GV có thể hỏi thêm n0 = ? (n0), n1 = ?

- Hoạt động này có thể tổ chức ngay từ đầu tiết học hoặc có thể phân bổ vào thời điểm đầu của từng hoạt động cụ thể sau này.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số buổi 2 - Năm Học: 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NgàySoạn:12/8/2012 Ngày dạy: 15/8/2012 Tiết ôn tập chương i. I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và nâng lên luỹ thừa; về tính chất chia hết cho một tổng, một tích; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9; số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết và các bài toán quan hệ chia hết. Ii - Phân bố thời gian : Tiết 36 : Hoạt động 1, 2 và 3 Tiết 37 : Hoạt động 4. Tiết 38 : Hoạt động 5 và 6 Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2 : Hệ thống hoá các kiến thức. GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi ôn tập chương đồng thời kết hợp với các bảng trang 62 SGK để hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương. HS trả lời bài tập 159. GV có thể hỏi thêm n0 = ? (nạ0), n1 = ? Hoạt động này có thể tổ chức ngay từ đầu tiết học hoặc có thể phân bổ vào thời điểm đầu của từng hoạt động cụ thể sau này. hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Ôn tập về các phép tính Bài tập 160 : - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng bài. - GV chú ý cách trình bày bài giải của HS. - Riêng bài d, HS cần chú ý vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính nhanh. Bài tập 161 : - GV yêu cầu HS xác định được phép toán gì, đại lượng nào cần tìm trong từng phép toán đó và cách tìm đại lượng đó. Bài tập 162 : - Trong bài tập này, GV hướng dẫn học sinh cách viết biểu thức từ lời đề bài và sau đó áp dụng quy trình giải của bài tập 161 để làm. Bài tập 163 : - GV hướng dẫn HS dùng phương pháp loại dần để chọn các số thích hợp điềm vào chỗ trống rồi nêu thứ tự giải bài toán này. Bài tập 164 : - HS thực hiện bài này theo nhóm. Trao đổi kết quả các nhóm để sửa sai (nếu có). Bài tập 160 : a/ A = 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b/ B = 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8+4.9-35 = 120 + 36 - 35 = 121 c/ C = 56:53+23.22=53+25=125+32=157 d/ D = 164.53 + 47.164 = 164.(53+47) = 164 . 100 = 16400 Bài tập 161 : x = 16 x = 11 Bài tập 162 : (3x - 8):4 = 7 3x - 8 = 7.4 = 28 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12 Bài tập 163 : Thứ tự điền vào là : 18 ; 33 ; 22 ; 25. Thực hiện phép tính : (33-25):(22-18) ta được chiều cao nến cháy trong một giờ là 2cm. Bài tập 164 : a) 91 = 7.13; b) 225 = 32.52; c) 900 = 22.32.52 ; d) 112 = 24.7. Hoạt động 4: Ôn tập các tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, và số nguyên tố, hợp số. Bài tập 165 : - GV hướng dẫn HS cách nhận biết hợp số , lý luận và kết hợp với bảng số nguyên tố để khẳng định hợp lý và ghi kết quả . Bài tập 168 : - GV hướng dẫn HS dùng các dữ liệu đã cho cùng với phương pháp loại dần để tìm ra các chữ số a,b,c,d và biết được năm ra đời của máy bay trực thăng . Bài tập 165 : a/ 747P vì 7473; 235P vì 2355; 97P b/ aP vì a 3 (và >3) c/ bP vì b chẵn và b>2 d/ cP vì c=2.30-2.29=2.(30-29)=2P Bài tập 168 : a ẻ{0 ; 1} . Vì a ạ0 nên a = 1 105 = 12.8 + 9 nên b = 9 c = 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất . d = (b+c):2 = (9+3):2 = 6 Do đó máy bay trực thăng ra đời năm 1936. Hoạt động 5 : Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Bài tập 166 : - Trong bài tập này, HS phải trả lời các câu hỏi : x có quan hệ gì với các số đã cho và cách tìm như thế nào ? Bài tập 167 : - HS xác định bài toán này thuộc dạng tìm ước chung hay bội chung bằng cách tìm được mối quan hệ chia hết giữa đại lượng cần tìm với các đại lượng đã cho. - HS giải bài tập này tương tự như bài tập 154 trang 59 SGK tập 1. Bài tập 166 : A= {xẻN | xẻƯC(84,180) , x>6} ƯC(84,180) = Ư(ƯCLN(84,180)) = = Ư(12) ={1;2;3;4;6;12} vì x > 6, nên A = 12; B = 180 Bài tập 167 : Gọi số sách là a(q) thì a10; a15;a12 nên a BC (10,15,12).BCNN(10;15;12)=60 nên a {0; 60; 120; 180 ...} Vì 100 Ê aÊ150 nên số sách là 120 quyển. Hoạt động 6 : Dặn dò HS học bài và hoàn thiện các bài tập đã sửa. Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” và ghi kết luận vào vở học. GV hướng dẫn cụ thể nội dung và cách làm bài để tiết sau HS được kiểm tra. Iii - rút kinh nghiệm : NgàySoạn:13/8/2012 Tiết 2; 3 ôn tập chương ii. I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Ôn tập, củng cố các kiến thức trong chương. Rèn luyệ thêm và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính , các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyên. II - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình ôn tập). Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Ôn tập lý thuyết HS trả lời các câu hỏi ôn tập chương theo cách nhóm này hỏi nhóm kia trả lời nhóm còn lại nhận xét . GV dùng bảng phụ đã chuẩn bì sẵn cũng như các sơ đồ khối đã sử dụng trong các tiết dạy trước đây để hệ thống hoá các kiến thức trong chương . - Trong quá trình thực hiện hoạt động 3 trên dấy, GV kết hợp cho HS giải các bài tập 107 - 111 để minh hoạ các kiến thức vừa ôn tập . Hoạt động 4 : Giải các bài tập tổng hợp Bài tập 112 : GV hướng dấnH hình thành được biểu thức thông qua lời của đề toán . HS nêu cách giả bài toán này cùng với các yêu cầu về kiến thức đã áp dụng . Bài tập 114 : Thứ tự các số nguyên và tính tổng dựa trên các tính chát giao hoán, kết hợp và đặc điểm của các số đối nhau . Bài tập 115 : Tìm số nguyên khi biết giá trị tuyệt dối của nó .(Dựa vào tính chất hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và ngược lại). Bài tập 118 : Tìm số nguyên dừa trên một biểu thức nào đó (Ta sử dụng các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính) Bài tập 119 : Thực hiện dãy các phép tính có chú ý đến dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của các phép tính . Bài tập 112 : Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - 5 Suy ra 2a - a = -10 + 5 hay a = -5 Vậy hai số cần tìm là -5 và -10 Bài tập 114 : Đáp số : a) Tổng bằng 0 b) Tổng bẳng -5 c) Tổng bằng 21 Bài tập 115 : Đáp số : a) a = 5 , a =-5 b) a = 0 c) không có a d) a = 5 , a =-5 e) a = 2 , a = -2 Bài tập 118 : a) x = 25 b) x = -5 c) x =1 Bài tập 119 : a) A = 15.12 -3.5.10 = 15 .12 -15.10 = 15.(12-10) = 15.2 = 30 b) B = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5) = 45 -117 -45 = -117 c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13) = 29.19 - 29.13 -19.29 + 19.13 = 13(19-29) = 13.(-10) = -130 Hoạt động 5 : Giải các bài toán điền số có suy luận cao Bài tập 113 : Tìm tổng các số có thể được điền . Tìm tổng các số trong một cột (một hàng ...) Với cách đánh dấu như hình bên, ta có thể tìm ô nào trước . Cho biết kết quả . Bài tập 121 - Tích của ba ô liên tiếp bằng 120 nên các ô cách nhau 2 ô đều bằng nhau . Do đó , ta có thể điền được số nào vào các ô nào ? - Từ bước đó ta có thể suy ra các số còn lại trong các ô bằng cách nào ? Bài tập 113 5 4 0 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 Bài tập 121 : A B 6 C D E F G H -4 I -4 B 6 -4 D 6 -4 G 6 -4 I -4 5 6 -4 5 6 -4 5 6 -4 5 Hoạt động 6 : Dặn dò : Học kỹ và thuộc các quy tắc , các tính chất và các khái niệm trong chương . Làm các bài tập còn lại và hoàn thiên các bài tập đã sửa , đã hướng dẫn . Làm thêm các bài tập 162 - 168 SBT Toán 6 tập I trang 75 - 76 . Tiết sau : Kiểm tra cuối chương . iII – rút kinh ngiệm : NgàySoạn:15/8/2012 Tiết 4 ; 5 ôn tập chương iii. I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : OÂn taọp vaứ cuỷng coỏ heọ thoỏng lyự thuyeỏt chửụng 3, vaọn duùng lyự thuyeỏt giaỷi caực baứi taọp cụ baỷn 2. Kỹ năng :Kú naờng vaọn duùng vaứo baứi taọp, bieỏn ủoồi, tớnh toaựn. 3. Thái độ :Caồn thaọn, chớnh xaực, linh hoaùt. Ii – phương tiện dạy học : GV: Baỷng phuù ghi baỷng toồng keỏt Sgk/63 vaứ cho HAS ủieàn ủaựp aựn. HS OÂn taọp kieỏn thửực cuỷa chửụng, chuaồn bũ caực caõu hoỷi lyự thuyeỏt, vaứ baứi taọp tửụng ửựng. Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ: Hoạt động 2: Cuỷng coỏ khaựi nieọm phaõn soỏ : Gv : Phaõn soỏ duứng ủeồ chổ keỏt quaỷ cuỷa pheựp chis soỏ nguyeõn cho soỏ nguyeõn khi pheựp chia khoõng heỏt . Gv : Hửụựng daón traỷ lụứi caực caõu 1, 2 (sgk : tr 62) .Dửùa theo caực ghi nhụự sgk (phaàn phaõn soỏ) . Hs : Phaựt bieồu khaựi nieọm phaõn soỏ . Hs : Vaọn duùng yự nghúa cuỷa phaõn soỏ tỡm caực giaự trũ x nhử phaàn beõn . Hs : Vieỏt daùng toồng quaựt cuỷa phaõn soỏ . Cho vớ duù moọt phaõn soỏ lụựn hụn 0, phaõn soỏ nhoỷ hụn 0 , phaõn soỏ lụựn hụn 0 nhửng nhoỷ hụn 1, phaõn soỏ lụựn hụn 1 . _ Phaõn soỏ baống nhau , cho vớ duù . I. Khaựi nieọm phaõn soỏ, tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ : 1. Khaựi nieọm phaõn soỏ : BT 154 (sgk : tr 64) . a) x < 0 b) x = 0 c) x d) x = 3. e) x Hoạt động 3: Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ : Gv : Phaựt bieồu tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ ? daùng toồng quaựt ? Gv : Chuự yự caựch chia tửỷ vaứ maóu cuỷa phaõn soỏ cho cuứng moọt ệCLN cuỷa chuựng ta ủửụùc phaõn soỏ toỏi giaỷn . Gv : Hửụựng daón traỷ lụứi caõu 4 , 5 (sgk : tr 62). Gv : Quy taộc ruựt goùn phaõn soỏ ? Theỏ naứo laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn ? Gv: Muoỏn ruựt goùn baứi taọp 156, ta thửùc hieọn nhử theỏ naứo ? Gv : Muoỏn so saựnh hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu ta thửùc hieọn nhử theỏ naứo? Gv : Cuỷng coỏ caực caựch so saựnh khaực : Dửùa theo ủũnh nghúa hai phaõn soỏ baống nhau , so saựnh vụựi 0 , vụựi 1 Gv : Lửu yự hs coự theồ so saựnh theo nhieàu caựch khaực nhau . Hs : Phaựt bieồu tớnh chaỏt tửụng tửù sgk . _ Aựp duùng vaứo baứi taọp 155 (ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng) Hs : Phaựt quy taộc tửụng tửù sgk . Hs : Aựp duùng tớnh chaỏt phaõn phoỏi sau ủoự ruựt goùn theo quy taộc . Hs : Phaựt bieồu quy taộc (tửực caõu hoỷi 7 (sgk : tr 62) Hs : Vaọn duùng caực quy taộc so saựnh vaứo baứi taọp 158 (sgk : tr 64) . 2. Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ : BT 155 (sgk : tr 64) BT 156 (sgk : tr 64) . a) b) BT 158 (sgk : tr 64) . a) neõn b) Ta coự : nhửng Hoạt động 4: Quy taộc caực pheựp tớnh veà phaõn soỏ : Gv : Sửỷ duùng baỷng phuù (sgk : tr 63) . _ Cuỷng coỏ tửứng phaựt bieồu baống lụứi vaứ daùng toồng quaựt. Hs : Quaựn saựt baỷng phuù vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa giaựo vieõn dửùa theo noọi dung phaàn lyự thuyeỏt toồng quaựt cuỷa baỷng phuù . II. Quy taộc caực pheựp tớnh : Hoạt động 5: Vaọn duùng caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp tớnh vaứo giaỷi baứi taọp 161 (sgk : tr 64) . Gv : Yeõu caàu hs xaực ủũnh thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh . _ Lửu yự chuyeồn taỏt caỷ sang daùng phaõn soỏ vaứ thửùc hieọn theo thửự tửù quy ủũnh . Hs : Thửùc hieọn tớnh trong (), chyeồn taỏt caỷ sang phaõn soỏ vaứ thửùc hieọn nhử phaàn beõn . III. Tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn phaõn soỏ : BT 161 (sgk : tr 64) . Hoạt động 6: Cuỷng coỏ: _ Ngay sau phaàn baứi taọp coự lieõn quan . iv – hướng dẫn về nhà : Hs naộm laùi phaàn lyự thuyeỏt ủaừ oõn taọp . Hoaứn thaứnh phaàn baứi taọp coứn laùi sgk, chuaồn bũ tieỏt “OÂn taọp chửụng III (tt)” v – rút kinh ngiệm : GV: có thể thêm bớt các bài tập cho phù hợp NgàySoạn:19/8/2012 Tiết 6 ôn tập chương iii I - Mục tiêu : 1. Kiến thức : Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caực tớnh chaỏt troùng taõm cuỷa chửụng, heọ thoỏng ba baứi toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ . 2. Kỹ năng : Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh giaự trũ bieồu thửực , giaỷi toaựn ủoỏ . 3. Thái độ : Coự yự thửực aựp duùng caực quy taộc ủeồ giaỷi moọt soỏ baứiu toaựn thửùc teỏ . Ii – phương tiện dạy học : GV:Bảng phụ,máy tính bỏ túi. HS: M áy tính bỏ túi. Lyự thuyeỏt coự lieõn quan vaứ baứi taọp coứn laùi phaàn oõn taọp chửụng III (sgk : tr 65) . Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ: Hoạt động 2: Aựp duùng caực quy taộc pheựp tớnh , tỡm x : BT 162 (sgk : tr 65) Gv : Xaực ủũnh thửự tửù thửùc hieọn caực bửụực tỡm x ? Gv : Lửu yự keỏt hụùp quy taộc chuyeồn veỏ vaứ quy taộc “Tieồu hoùc” , xeựt laàn lửụùt vụựi tửứng “soỏ ủaừ bieỏt” chuyeồn phaàn soỏ sang moọt veỏ , veỏ coứn laùi laứ x . Hs : Quan saựt ủeà baứi toaựn _ Xem phaàn trong () laứ soỏ bũ chia , aựp duùng quy taộc tỡm soỏ bũ chia, roài tỡm soỏ bũ trửứ, thửứa soỏ chửa bieỏt , ta tỡm ủửụùc x nhử phaàn beõn . 1.BT 162 (sgk : tr 65) a) b) x = 2 . Hoạt động 3: Vaọn duùng baứi toaựn 2 tỡm moọt soỏ khi bieỏt giaự trũ phaõn soỏ cuỷa noự BT 164 (sgk : tr 65) Gv : Muoỏn bieỏt Oanh mua saựch vụựi giaự bao nhieõu ta caàn tỡm gỡ ? Gv : Hửụựng daón giaỷi tửụng tửù phaàn beõn . Hs : Phaựt bieồu quy taộc tửụng tửù sgk . Hs : Tỡm giaự bỡa cuoỏng saựch : _ Giaự bỡa – phaàn tieàn giaỷm giaự , ta ủửụùc soỏ tieàn phaỷi traỷ . 2.BT 164 (sgk : tr 65) . Giaự bỡa cuỷa cuoỏn saựch laứ : 1 200 : 10% = 12 000ủ Oanh ủaừ mua cuoỏn saựch vụựi giaự : 12 000 – 1 200 = 10 800ủ. Hoạt động 4: Cuỷng coỏ vieọc tỡm tổ soỏ cuỷa hai soỏ : BT 165 (sgk : tr 65) Gv : Hửụựng daón hs naộm “giaỷ thieỏt” baứi toaựn . _ ẹeà baứi cho ta bieỏt gỡ ? Gv : Vớ duù laừi suaỏt haứng thaựng laứ 1% , ủieàu ủoự coự nghúa gỡ ? Gv : Aựp duùng tửụng tửù , ủeồ tớnh laừi suaỏt ụỷ baứi naứy ta thửùc hieọ nhử theỏ naứo ? Hs : Cho bieỏt soỏ tieàn gụỷi vaứ laừi suaỏt haứng thaựng . Hs : Nghúa laứ neỏu gụỷi 100 000ủ thỡ moói thaựng ủửụùc laừi 1000ủ. Hs : Tớnh tửụng tửù nhử phaàn beõn . 3.BT 165 (sgk : tr 65) . _ Laừi suaỏt moọt thaựng laứ : Hoạt động 5: Baứi taọp toồng hụùp reứn luyeọn khaỷ naờng phaõn tớch baứi toaựn : BT 166 (sgk : tr 65) Gv : Hửụựng daón tỡm hieồu baứi tửụng tửù caực hoaùt ủoọng treõn . Gv : Hửụựng daón hs tỡm loaùi baứi taọp cụ baỷn veà phaõn soỏ ủeà aựp duùng . _ Caàn bieỏt soỏ hs cuỷa lụựp nhụứ vaứo 8 hs taờng . _ Soỏ hs gioỷi HKI so vụựi caỷ lụựp ? (ụỷ HKI vaứ HKII) _ Phaõn soỏ theồ hieọn soỏ lửụùng hs taờng ? _ Aựp duùng baứi toaựn 1 , suy ra soỏ hs gioỷi nhử phaàn beõn Hs : Hoaùt ủoọng tửụng tửù nhử phaàn treõn . Hs : Tỡm soỏ phaàn hs gioỷi HKI so vụựi caỷ lụựp . _ Tửụng tửù vụựi HKII . _ Tỡm hieọu hai phaõn soỏ vửứa tỡm . _ Suy ra soỏ hs caỷ lụựp vaứ tỡm soỏ hs gioỷi nhử phaàn beõn . 4.BT 166 (sgk : tr 65). Soỏ hs gioỷi 6D HKI baống soỏ hs caỷ lụựp . Soỏ hs gioỷi 6D HKII baống soỏ hs caỷ lụựp . Vaọy 8 hs gioỷi chớnh laứ : Suy ra soỏ hs lụựp 6D laứ : (hs) . _ Soỏ hs gioỷi laứ : (hs) Hoạt động 6: Cuỷng coỏ: _ Ngay phaàn baứi taọp coự lieõn quan . iv – hướng dẫn về nhà : Hoaứn thaứnh phaàn baứi taọp coứn laùi sgk tửụng tửù caực baứi ủaừ giaỷi . v – rút kinh ngiệm : NgàySoạn:22/8/2012 Tiết 7 Tập hợp Q các SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIấU - Kiến thức: Giỳp h/sinh nắm vững được khỏi niệm số hữu tỉ, biết so sỏnh hai số hữu tỉ. - Kỹ năng: Nhận biết được mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số. - Thỏi độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm BT. B. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SBT - HS: ụn về tập hợp số hữu tỉ C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cần đạt Gv cho hs nhắc lại cỏc kiến thức về số hữu tỉ: - K/n số hữu tỉ? - So sỏnh 2 số hữu tỉ? - Số hữu tỉ dương, õm? - Gv : cho làm bài và trả lời - Gọi hs khỏc nx -GV cho hs thảo luận làm bài Lưu ý hs cú nhiều cỏch điền - Gọi hs trả lời Gv yờu cầu hs nhớ lại cỏch ss p/s để làm bài -HS làm bài -3 hs lờn bảng trỡnh bày - GV hướng dẫn hs trong quỏ trỡnh làm bài - Gọi hs khỏc nhận xột GV: ta cú thể quy đồng cỏc p/s trờn đc khụng? GV: hd hs sử dụng cỏc phõn số trung gian để ss cỏc cặp p/s trờn I. Cỏc kiến thức cơ bản: 1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phõn số với a, b ẻ Z, b ạ 0. 2. Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luụn cú: hoặc x = y hoặc x y -Ta cú thể so sỏnh 2 số hữu tỉ bằng cỏch viết chỳng dưới dạng phõn số rồi so sỏnh 2 số đú. -Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương -Số hữu tỉ bộ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ õm. Số h tỉ 0 khụng là số hữu tỉ dương cũng khụng là số hữu tỉ õm . II. Bài tập Bài 1: Điền kớ hiệu ẻ, è, ẽ – 3 Z – 3 N – 3 Q Z Q N Z Q Bài 2: Điền kớ hiệu N, Z, Q vào ụ trống cho hợp nghĩa (điền tất cả cỏc khả năng cú thể ) – 5 ẻ ; ẻ ;12 ẻ ; ẻ Bài 3: So sỏnh cỏc số hữu tỉ: a) b) c) Giải: a) và mà – 3 0 nờn hay Vậy x < y b) và mà – 3 0 nờn hay Vậy x < y c) và nờn Vậy x = y Bài 4: So sỏnh cỏc số hữu tỉ sau? a) và b) và c) và vỡ 2 > 0 nờn a – 3 < 0 hay a – 3 +3 < 0 + 3 Củng cố - Luyện tập GV nhắc lại những kthức cơ bản cần ghi nhớ trong giờ học. HDHS học tập ở nhà ễn kĩ bài. ễn phộp cộng, trừ p/s BT: Sắp xếp cỏc số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần? a) b) c) Rỳt kinh nghiệm: NgàySoạn:25/8/2012 Tiết 8 Cộng, trừ SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIấU - Kiến th ức: ễn lại cho hs cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ và cỏc tớnh chất của cỏc phộp tớnh; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế. - Rốn kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ nhanh và chớnh xỏc - Rốn cho hs ý thức trỡnh bày bài giải một cỏch cẩn thận. B. CHUẨN BỊ TL-TBDH GV: sgk, sbt, cỏc bài toỏn liờn quan HS: sgk,sbt, ụn cỏc p/tớnh về số hữu tỉ và tc của nú. C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cần đạt GV: cho hs nhắc lại cỏch cộng trừ cỏc số hữu tỉ? -T/tự nờu cỏch nhõn chia hai số hữu tỉ? GV: cho hs làm bài Gọi hs lờn bảng trỡnh bày Gọi hs khỏc nx chữa bài GV: cho hs làm bài, gv theo dừi và hướng dẫn hs làm bài nếu cần GV: cho hs thảo luận làm bài GV hd nếu cần Gọi hs lờn bảng trỡnh bày GV: cho hs nhắc lại cỏc t/c của cỏc phộp tớnh về p/s GV: hướng dẫn hs tớnh một cỏch hợp lớ I. Cỏc kiến thức cơ bản: 1. Phộp cộng, trừ số hữu tỉ: - Viết hai số dưới dạng hai phõn số cú cựng mẫu dương Cộng, trừ hai tử số, giữ nguyờn mẫu chung . 2. Phộp nhõn, chia ố hữu tỉ: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phõn số. Áp dụng qui tắc nhõn chia phõn số II. Bài tập Bài 1: Tớnh a) b) c) d) e) ĐS: a,; b, ; c, ; d, ; e, Bài 2: Tớnh a) b) c) d) ĐS: a, ; b,-35 ; c, ; d, Bài 3: Tỡm x, biết: a) b) c) d) ĐS: a, ; b, ; c, ; d, Bài 4: Tớnh giỏ trị biểu thức: a) . b) c) d) 4. Củng cố - Luyện tập GV khắc sõu cho hs cỏc dạng toỏn đó làm. Lưu ý ỏp dụng đỳng cỏc quy tắc cỏc phộp tớnh và cỏc quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế và tớnh chất cỏc phộp tớnh cho hợp lớ. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Xem lại cỏc dạng toỏn và bài toỏn đó giải. - Chuẩn bị tiết sau: “Giỏ Trị Tuyệt Đối của một số hữu tỉ” Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NgàySoạn:28/8/2012 Tiết 9 Nhân chia Số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Luyện tập và thực hành, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv gọi học sinh nhắc lại kiến thức về số hữu tỉ và các phép toán nhân chia số hữu tỉ. HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời và lên bảng ghi lại công thức. Gv cho các học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét. GV đưa bài tập 1 trên bảng phụ. HS hoạt động nhóm . GV gọi học sinh lên bảng làm các bài tập, giáo viên cho các học sinh khác nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. GV đưa ra bài tập 2 trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. GV gọi học sinh lên bảng làm các bài tập, giáo viên cho các học sinh khác nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. Gv ghi bài tập 3, 4, 5 lên bảng cho học sinh quan sát, giáo viên hướng dẫn bài tập. Yêu cầu HS lên bảng trình bày. GV cho các học sinh khác nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. I. Các kiến thức cơ bản: - Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: - Các phép toán: + Phép nhân: với ta có: + Phép chia: với II. Bài tập: Baứi 1/ Tớnh: a) ; b) 1,02.; c) (-5).; d) ; ẹaựp soỏ: a) ; b) ; c) ; d) Baứi 2/ Tớnh: a) ; b) c) ; d) ẹaựp soỏ: a) 1; b) ; c) ; d) Baứi 3/ Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực: a/ A = 5x + 8xy + 5y vụựi x+y  ; xy = . b/ B = 2xy + 7xyz -2xz vụựi x= ; y - z =  ; y.z = -1 ẹaựp soỏ: a) A = 8; b) B = Baứi:4 Cho A =; B =Tỡm tổ soỏ cuỷa A vaứ B. ẹaựp soỏ: A:B = : = Baứi 5/ Tính nha giáo viên cho các học sinh khác nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. nh: a) ẹaựp soỏ: a) 3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. NgàySoạn:30/8/2012 Tiết 10 : ôn tập GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIấU - Kiến thức: Giỳp học sinh nắm vững định nghĩa giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Kỹ năng: Học sinh được rốn luyện, củng cố quy tắc giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Phỏt triển tư duy qua dạng toỏn tỡm giỏ trị lớn nhất, giỏ trị nhỏ nhất của biểu thức. - Thái độ: Tính toán chính xác.Có thái độ học tạp nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ GV: sgk, sbt, cỏc bài toỏn về GTTĐ của một số hữu tỉ. HS: sgk,sbt, ụn về GTTĐ của một số hữu tỉ. C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ Neõu caực nhaọn xeựt veà caựch tớnh GTTẹ cuỷa moọt soỏ nguyeõn ? -GTTẹ cuỷa moọt soỏ nguyeõn dửụng baống chớnh noự. -GTTẹ cuỷa moọt soỏ nguyeõn aõm baống soỏ ủoỏi cuỷa noự. -GTTẹ cuỷa soỏ 0 baống 0 -Hai soỏ ủoỏi nhau coự GTTẹ baống nhau -GTTẹ cuỷa moọt soỏ luoõn luoõn laứ moọt soỏ khoõng aõm II. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cần đạt GV: gọi hs làm bài gọi hs khỏc sửa sai nếu cú GV: cho hs thảo luận làm bài Gọi hs nờu cỏch làm, gv hd nếu cần Gọi hs lờn bảng trỡnh bày GV: hương dẫn hs trong quỏ trỡnh làm bài Gọi hs nhận xột chữa bài GV: cho hs thảo luận làm bài Sau đú gọi hs nờu cỏch làm GV hd nếu cần: - A đạt GTNN khi số hạng ntn? số hạng này nhỏ nhất bằng bao nhiờu? - B đạt GTLN khi số trừ ntn? GV: cho hs cả lớp làm bài Gọi 2 hs lờn bảng trỡnh bày GV: hd hs trỡnh bày lại bài cho hoàn chỉnh 1. Bài 1: Giải: 2. Bài 2: Tỡm x, biết Giải: => x = 3,5 hoaởc x = –3,5 => x = 0 => x – 2 = 3 hoaởc x – 2 = –3 => x = 5 hoaởc x = –1 hoaởc hoaởc hoaởc hoaởc 3. Bài 3: Tìm x để biểu thức: a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất. b, B = đạt giá trị lớn nhất. Giải: a,Ta có: > 0 với xẻ Q và = 0 khi x = . Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x ẻ Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = . b, Ta có với mọi x ẻ Q và khi = 0 ị x = Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = . 4. Củng cố - Luyện tập GV khắc sõu cho hs cỏc dạng toỏn đó làm. Lưu ý hs những lỗi đó được sửa khi chữa bài 5. HDHS học tập ở nhà - Xem lại cỏc dạng toỏn và bài toỏn đó giải. - Làm bt: 24, 31, 32, 33(sbt-tr 7,8) Rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NgàySoạn:7/9/2012 Tiết 11 luỹ thừa của một số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. - Rèn luyện cho học sinh có tinh thần hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản. GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV đưa ra bài tập 2. ? Bài toán yêu cầu gì? HS: ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV đưa ra bài tập 3. HS hoạt động nhóm trong 5’. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. ? Để tìm x ta làm như thế nào? Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: xn = x.x.x...x (x ẻ Q, n ẻ N*) (n thừa số x) b, Quy ước: x0 = 1; x1 = x; x-n = (x ạ 0; n ẻ N*) c, Tính chất: xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x ạ 0) (y ạ 0) (xn)m = xm.n II. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3)0 = b, = c, (-7,5)3:(-7,5)2 = d, = e, = f, (1,5)3.8 = g, (-7,5)3: (2,5)3 = h, i, = Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 Ta có: 36 = 33.33 63 = 23.33 ị 36 > 63 b, 4100 và 2200 Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 ị 4100 = 2200 Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22 ị 25 = 2n + 2

File đính kèm:

  • doctu chon 7chuat.doc
Giáo án liên quan