Giáo án Đại số 7 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm (tiết 2)

I/ Mục tiêu :

- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập cuối năm phần hình học

II/ Chuẩn bị :

- GV:bảng phụ, thước thẳng, compa

- HS:ôn tập lý thuyết các đường đồng quy trong tam giác, các dạng đặc biệt của tam giác

III/ Tiến trình dạy học :

Hoạt động I : Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (8)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 70 NS :4/ 5 / 2005 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I/ Mục tiêu : Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập cuối năm phần hình học II/ Chuẩn bị : GV:bảng phụ, thước thẳng, compa HS:ôn tập lý thuyết các đường đồng quy trong tam giác, các dạng đặc biệt của tam giác III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (8’) Em hãy kể tên các đường đồng quy trong tam giác? GV đưa bảng phụ ghi bài tập: Cho hình vẽ hãy điền vào chỗ trống dưới đây cho đúng HS: tam giác có các đường đồng quy là: Đường trung tuyến Đường phân giác Đường trun g trực Đường cao GV gọi 2 HS lên bảng điền vào hai ô trống Gọi tiếp 2 HS điền vào 2 ô dưới Đường…. G là … GA = ….AD GE = …..BE Đường …. H là ….. HS 1 điền: Đường trung truyến . G là trọng tâm, GA =AD GE =BE HS 2 điền : đường cao H là trực tâm HS 3: đường phân giác IK = IM = IN I cách đều 3 cạnh HS 4: đường trung trực OA = OB = OC O cách đều 3 đỉnh của tam giác Đường …. IK = …. = …. I cách đều …. Đường …. OA = …. = ….. O cách đều …… GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác HS trả lời định nghĩa, tính chất các đường đồng quy của tam giác Hoạt động II : Một số dạng tam giác đặc biệt( 16’) Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Định nghĩa ABC : AB = AC ABC : AB = AC = BC ABC : = 900 Một số tính chất Trung tuyến AD đồng thời là đường cao , trung trực , phân giác Trung tuyến BE = CF Trung tuyến AD BE CF đồng thời là đường cao , trung tuyến , phân giác AD = BE = CF = 900 T/ tuyến AD = BC2 = AB2 + AC 2 ( Định lý Pi Ta Go ) Cách chứng minh Tam giác có hai cạnh bằng nhau Tam giác có hai góc bằng nhau Tam giác có hai trong bốn đường ( trung tuyến , phân giác , đường cao , trung trực ) trùng nhau Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau Tam giác có ba cạnh bằng nhau Tam giác có ba góc bằng nhau Tam giác cân có một góc bằng 600 Tam giác có một góc bằng 900 Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng Tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia ( định lý Pi Ta GO ) Hoạt động III : Luyện tập (20’) GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên bảng phụ : GT ABC : DA = DC CE // BD kl a/ Tính b/ Trong tam giác CDE , cạnh nào lớn nhất ? vì sao bằng góc nào ? Làm thế nào để tính được Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải ? GV đưa bài 92 lên bảng Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải của nhóm Một HS đọc bài toán ? + ( so le trong của DB // CE ) + + Đại diện của nhóm lên bảng trình bày bài giải Cả lớp làm bài vào vở Bài 6 / 92 SGK C/m : = 880 – 31 0 = 570 ( so le trong của DB // CE) là góc ngoài của tam giác cân ADC nên Xét DCE có : = 1800 – ( 57 + 62 ) = 610 b/ trong tam giác CDE có : DE < DC < EC ( định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác ) Vậy trong tam giác CDE , cạnh CE lớn nhất Bài 8 / 92 : a/ ABE = HBE ( CH và GN ) EA = EH và BA = BH b/ BE là trung trực của AH vì : EA = EH và BA = BH c/ AEK = HEC ( gcg) EK = EC ( cạnh tương ứng ) d/ AEK có AE < EK mà EK = EC = > AE < EC Hướng dẫn về nhà : yêu cầu HS ôn kỹ lý thuyết và làm các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm Chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kỳ II .

File đính kèm:

  • docDai so Tiet 70.doc
Giáo án liên quan