Chương V. THỐNG KÊ
Tiết 47. §1 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
I. Mục tiêu
Kiến thức
- Nắm được các khái niệm: số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần suất, tần suất ghép lớp.
Kĩ năng
- Tính toán các số liệu thống kê.
- Lập và đọc các bảng số liệu.
Thái độ
- Luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khi tính toán số liệu thống kê.
- Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thống kê trong đời sống.
17 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu GIáo án Đại số CB 10 - Chương V: Thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V. THỐNG KÊ
Tiết 47. §1 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Ngày soạn: 02/03/2010
I. Mục tiêu
Kiến thức
Nắm được các khái niệm: số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần suất, tần suất ghép lớp.
Kĩ năng
Tính toán các số liệu thống kê.
Lập và đọc các bảng số liệu.
Thái độ
Luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khi tính toán số liệu thống kê.
Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thống kê trong đời sống.
II. Phương pháp
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
Phương tiện: Giáo án, các bảng số liệu và kiến thức thống kê đã học ở lớp 7.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
10A2 (..../..../.....):............ vắng:..................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy thống kê tháng sinh của các HS trong lớp. Tháng nào xuất hiện nhiều nhất?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm thống kê đã học
· GV giới thiệu VD1
Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
30
30
25
25
35
45
40
40
35
45
25
45
30
30
30
40
30
25
45
45
35
35
30
40
40
40
35
35
35
35
35
I. Ôn tập
1. Số liệu thống kê
· Đơn vị điều tra
· Dấu hiệu điều tra
· Giá trị của dấu hiệu
2. Tần số
Tần số của giá trị xi là số lần xuất hiện ni của xi.
· Cho HS nhắc lại các khái niệm về thống kê đã học.
H1. Dấu hiệu thống kê là gì ?
H2. Giá trị của dấu hiệu là gì?
H3. Đếm số lần xuất hiện của từng giá trị ?
Đ1. Dấu hiệu: năng suất lúa hè thu ở mỗi tỉnh.
Đ2. 5 giá trị:
25 –> 4; 30 –> 7; 35 –> 9
40 –> 6; 45 –> 5
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tần suất
Tính tần suất của các giá trị và điền vào bảng?
N.Suất
Tần số
T.Suất
25
30
35
40
45
4
7
9
6
5
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
II. Tần suất
· Tần suất của giá trị xi là tỉ số fi =
· Bảng phân bố tần số và tần suất.
· Bảng phân bố tần số.
· Bảng phân bố tần suất
Hoạt động 3: Tìm hiểu bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
· GV giới thiệu VD2 SGK
III. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
· Chia lớp
· Tần số của lớp
· Tần suất của lớp
· Bảng phân bố tần số và tần suất của lớp
H1. Tính tần số, tần suất của lớp và điền vào bảng?
· GV hướng dẫn HS nhận xét ý nghĩa của bảng phân bố tần suất ghép lớp.
Lớp số đo
Tần số
Tần suất %
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100 (%)
Hoạt động 4: Áp dụng lập bảng phân bố tần sô và tần suất ghép lớp
Tiền lãi của một quầy bán báo trong 30 ngày
81
37
74
65
31
63
58
82
67
77
63
46
30
53
73
51
44
52
92
93
53
85
77
47
42
57
57
85
55
64
H1. Tính tần số, tần suất các lớp và điền vào bảng?
Lớp
Tần số
Tần suất
[29,5;40;5)
[40,5;51,5)
[51,5;62,5)
[62,5;73,5)
[73,5;84,5)
[84,5;95,5]
3
5
7
6
5
4
10%
17%
23%
20%
17%
13%
Cộng
30
100 (%)
4. Củng cố
– Cách tính tần số, tần suất, tần số ghép lớp, tần suất ghép lớp.
– Cách lập bảng phân bố tần số, tần suất.
– Cách lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
5. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 113, 114.
Tiết 48 §2. BIỂU ĐỒ
Ngàøy soạn:05/03/2010
I. Mục tiêu
Kiến thức
Nắm được khái niệm biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt.
Nắm được mối quan hệ giữa tần suất và góc ở tâm của hình tròn.
Kĩ năng
Đọc và vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt.
Thái độ
Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
Phát triển tư duy hình học trong việc học thống kê.
II. Phương pháp
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
Phương tiện: Giáo án, các bảng số liệu, biểu đồ hình quạt, hình cột
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
10A2 (..../..../.....):............ vắng:..................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Cho bảng số liệu: 2 3 4 2 6 4 6
a) Nêu kích thước mẫu b) Tìm tần số của 2, 3, 4, 5, 6
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu đồ tần suất hình cột
Chiều cao của 36 HS
158
152
156
158
168
160
170
166
161
160
172
173
150
167
165
163
158
162
169
159
163
164
161
160
164
159
163
155
163
165
154
161
164
151
164
152
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
· GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tần suất hình cột.
+ Độ rộng của cột = độ lớn của khoảng
+ Chiều cao của cột = độ lớn tần suất
Lớp số đo
Tần số
Tần suất
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7%
33,3%
36,1%
13,9%
Cộng
36
100 (%)
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường gấp khúc tần suất
· GV hướng dẫn HS vẽ đường gấp khúc tần suất.
+ Xác định các giá trị ci.
+ Xác định các điểm (ci; fi).
+ Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1).
H1. Vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất ứng với bảng phân bố tần suất ghép lớp sau:
+ Tính chiều rộng mỗi cột
+ Tìm các giá trị đại diện
+ Tìm toạ độ đỉnh của đường gấp khúc.
Lớp nhiệt độ
Tần suất (%)
[15; 17)
[17; 19)
[19; 21)
[21; 23]
16,7
43,3
36,7
3,3
Cộng
100 (%)
2. Đường gấp khúc tần suất
Trong mp toạ độ, xác định các điểm (ci; fi), i = 1,2,3,4, trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp i (ci đgl giá trị đại diện của lớp i)
Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1), ta thu được đường gấp khúc tần suất.
3. Chú ý
Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc tần số.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu đồ hình quạt
· GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình quạt.
+ Vẽ một đường tròn, xác định tâm của nó.
+ Tính các góc ở tâm của mỗi hình quạt theo công thức:
a0 = f.3,6
· GV hướng dẫn HS điền vào bảng.
+ Lập bảng
+ Điền số phần trăm vào bảng
Cơ cấu sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997
Các thành phần kinh tế
%
(1) Doanh nghiệp NN
(2) Ngoài quốc doanh
(3) Đầu tư nước ngoài
23,7
47,3
29,0
Cộng
100(%)
Các thành phần kinh tế
%
(1) Doanh nghiệp NN
(2) Ngoài quốc doanh
(3) Đầu tư nước ngoài
22,0
39,9
38,1
Cộng
100(%)
II. Biểu đồ hình quạt
VD: Dựa vào biểu đồ hình quạt , lập bảng cơ cấu kinh tế:
4. Củng cố
+ Cách vẽ các loại biểu đồ
+ Ý nghĩa của các loại biểu đồ
5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
Tiết 49 §3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT (tiết 1)
Ngày soạn:05/03/2010
I. Mục tiêu
Kiến thức
Nắm được khái niệm số trung bình cộng, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng.
Kĩ năng
Tính thành thạo số trung bình cộng, số trung vị, mốt.
Thái độ
Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
II. Phương pháp
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
Phương tiện: Giáo án, các bảng số liệu, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
10A2 (..../..../.....):............ vắng:..................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách tính số trung bình cộng của n số mà em đã biết?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về tính số trung bình cộng
· Xét bảng số liệu: Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh.
Nêu cách tính năng suất lúa trung bình của 31 tỉnh?
Ta có thể thay cách tính trên bằng cách tính theo tần suất không?
Năng suất
Tần số
Tần suất %
25
30
35
40
45
4
7
9
6
5
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
Cộng
31
100(%)
I. Số trung bình cộng
1. Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc)
(n1 + n2 + + nk = n)
Hoạt động 2: Tính số trung bình cộng dựa vào bảng phân bố ghép lớp
· Xét bảng số liệu: Chiều cao của 36 học sinh:
GV hướng dẫn cách tính số trung bình dựa vào tần số và tần suất ghép lớp.
Tính chiều cao trung bình của 36 học sinh ?
Lớp số đo
Tần số
Tần suất %
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100(%)
2. Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
Hoạt động 3: Luyện tập tính số trung bình cộng
· Cho các nhóm tính các số trung bình cộng, sau đó đối chiếu kết quả.
· Cho HS rút ra nhận xét dựa vào kết quả 2 phép tính.
Lớp
Tần suất
[15; 17)
[17; 19)
[19; 21)
[21; 23]
16,7
43,3
36,7
3,3
Cộng
100 (%)
» 18,5 (0)
Lớp
Tần suất
[12; 14)
[14; 16)
[16; 18)
[18; 20)
[20; 22]
3,33
10,00
40,00
30,00
16,67
Cộng
100 (%)
» 17,9 (0)
VD1: Xét bảng nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại Vinh từ 1961 đến 1990. Tính nhiệt độ trung bình vào tháng 12 ?
VD2: Xét bảng nhiệt độ trung bình của tháng 2 tại Vinh từ 1961 đến 1990. Tính nhiệt độ trung bình vào tháng 2 ?
Nhận xét:
· Số TBC thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
· Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số TBC làm đại diện cho dấu hiệu đó.
· Số TBC có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
4. Củng cố
+ Cách tính số trung bình cộng
+ Ý nghĩa của số trung bình cộng.
5. Hướng dẫn về nhà
Đọc tiếp bài "Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt"
Tiết 50 §3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT (tiết 2)
Ngày soạn:08/03/2010
I. Mục tiêu
Kiến thức
Nắm được khái niệm số trung bình cộng, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng.
Kĩ năng
Tính thành thạo số trung bình cộng, số trung vị, mốt.
Thái độ
Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
II. Phương pháp
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
Phương tiện: Giáo án, các bảng số liệu, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
10A2 (..../..../.....):............ vắng:..................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Tính số trung bình cộng của các dãy số sau:
a) 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10 b) 1; 2,5; 8; 9,5 (a) » 5,9 b) = 7)
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số trung vị
· GV dẫn dắt từ KTBC, trong trường hợp các số liệu thống kê có sự chênh lệch lớn thì số TBC không đại diện được cho các số liệu đó.
H1. Có thể lấy số TBC làm đại diện làm số đại diện được không ?
H2. Tìm số trung vị ?
Đ1. không.
Đ2.
a) Me = 7
b) Me = = 5,25
II. Số trung vị
· Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung vị (của các số liệu thống kê đã cho) kí hiệu Me là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là TBC của hai số đứng giữa nếu số phần tử là chẵn.
VD1: Xác định số trung vị:
a) Điểm thi môn Toán của một nhóm 9 HS lớp 6 là:
1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10
b) Điểm thi môn Toán của 4 HS lớp 6 là: 1; 2,5; 8; 9,5
Cỡ áo
36
37
38
39
40
41
42
Cộng
Tần số
13
45
126
110
126
40
5
465
VD2: Tìm số trung vị của các số liệu thống kê cho ở bảng:
H3. Trong dãy số trên, số trung vị là giá trị của số hạng thứ bao nhiêu ?
Đ3. Số hạng thứ = 233.Þ Me = 39
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Mốt
H1. Nhắc lại khái niệm Mốt đã học ở lớp 7 ?
Đ1. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số".
III. Mốt
· Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là MO.
Cỡ dép
36
37
38
39
40
41
42
Cộng
Tần số
13
45
110
184
126
40
5
523
VD1: Tìm mốt của bảng số liệu sau:
H2. Hãy chỉ ra mốt ?
H3. Có bao nhiêu cỡ áo bán ra với số lượng lớn nhất ?
· GV cho HS nhận xét, trong một bảng số liệu có bao nhiêu mốt ?
Đ2. MO = 39
Đ3. 2 Þ có 2 mốt
= 38; = 40
· Có thể có nhiều mốt.
VD2: Tìm mốt của bảng số liệu "Số áo bán được " ở trên.
Hoạt động 3: Luyện tập tính số trung vị và tìm mốt
Tiền lương
(1000 đồng)
300
500
700
800
900
1000
Cộng
Tần số
3
5
6
5
6
5
30
VD1: Tiền lương hàng tháng của 30 công nhân của một xưởng may cho bởi bảng phân
H1. Xác định các số hạng đứng giữa của dãy số ?
H2. Xác định các mức lương có tần số cao nhất ?
Đ1. Số thứ 15 và 16.
Þ Me==800
Đ2. Có 2 mức: 700 và 900
Þ=700; =900
bố tần số .
a) Tìm số trung vị ?
b) Tìm mốt của bảng phân bố? Nêu ý nghĩa ?
H3. Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự tăng dần ?
Đ3. 650; 670; 690; 720; 840; 2500; 3000.
Suy ra số trung vị là Me=720
VD2: Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên là: 650; 840; 690; 720; 2500; 670; 3000 (1000 đ). Tìm số trung vị của các số liệu thống kê đã cho ?
4. Củng cố
· Nhấn mạnh:
+ Cách tính số trung vị.
+ Cách tìm mốt.
+ Biết nhận xét ý nghĩa thực tế dựa vào số trung vị hoặc mốt.
5. Hướng dẫn về nhà
Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
Đọc trước bài "Phương sai và độ lệch chuẩn"
Tiết 51 §4. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
Ngày soạn: 10/03/2010
I. Mục tiêu
Kiến thức
Hiểu được phương sai và độ lệch chuẩn.
Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
Kĩ năng
Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn.
Biết vận dụng các kiến thức đó trong việc giải các bài toán kinh tế.
Thái độ
Thấy được sự gần gũi của toán học và đời sống.
II. Phương pháp
Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
Phương tiện: Giáo án, các bảng số liệu, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
10A2 (..../..../.....):............ vắng:..................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Tính số trung bình cộng của các dãy số sau:
a) 180; 190; 190; 200; 210; 210; 220 b) 150; 170; 170; 200; 230; 230; 250
Đ. a) = 200 b) = 200
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Phương sai
· GV dẫn dắt từ KTBC. Nhận xét các số liệu ở dãy a) gần với số TBC hơn.
· GV giới thiệu các khái niệm độ lệch, độ phân tán.
H1. Tính độ lệch của các số liệu ở dãy a) so với số TBC?
H2. Tính bình phương các độ lệch và TBC của chúng ?
· GV giới thiệu khái niệm phương sai.
· Xét bảng số liệu
H3. Tính số TBC, phương sai ?
· Xét bảng phân bố tần suất ghép lớp.
H4. Tính số TBC, phương sai ?
Đ1. 180 –200; 190–200; 190–200; 200–200; 210–200; 210–200; 220–200
Đ2. » 1,74
Lớp số đo
Tần số
Tần suất %
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100(%)
Đ3. = 162
Þ » 31
Lớp
Tần suất
[15; 17)
[17; 19)
[19; 21)
[21; 23]
16,7
43,3
36,7
3,3
Cộng
100 (%)
Đ4. » 18,5(0C)
Þ » 2,38
I. Phương sai
a) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc)
(n1 + n2 + + nk = n)
b) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
· Chú ý:
– Khi hai dãy số liệu có cùng đơn vị và có số TBC bằng nhau hay xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng bé.
– Có thể tính phương sai theo công thức:
trong đó:
hoặc
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Độ lệch chuẩn
· GV giới thiệu khái niệm độ lệch chuẩn.
H1. Tính độ lệch chuẩn trong các VD trên ?
Đ1.
a) » 31 Þ sx » » 5,57
b) » 2,38
Þ sx » » 1,54 (0C)
II. Độ lệch chuẩn
· Độ lệch chuẩn
sx =
· Phương sai và đọ lệch chuẩn sx đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số TBC). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng sx vì sx có cùng đơn vị đo với dấu hiệu được nghiên cứu.
Hoạt động 3: Áp dụng tính phương sai và độ lệch chuẩn
Tuổi
18
19
20
21
22
Cộng
Tần số
10
50
70
29
10
169
VD: Xét bảng số liệu "Tuổi của 169 đoàn viên"
H1. Tính số TBC ?
H2. Tính phưpưng sai và độ lệch chuẩn ?
Đ1.
» 19,9
Đ2. » 0,93
Þ sx » » 0,96
a) Tính số TBC.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
4. Củng cố
– Cách tính phương sai và độ lệch chuẩn
– Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn học sinh về nhà làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 128.
Tiết 52. ÔN TẬP CHƯƠNG V
Ngày soạn:15/03/2010
I. Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương:
Dãy số liệu thống kê, tần số, tần suất.
Bảng phân bố tần số, tần suất.
Biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt.
Số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn.
Kĩ năng: Hình thành các kĩ năng:
Tính toán trên các số liệu thống kê.
Kĩ năng phân lớp.
Vẽ và đọc các biểu đồ.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II. Phương pháp
Phương pháp: Ôn tập, củng cố, phát huy tính tích cực của học sinh.
Phương tiện: Giáo án, các bảng số liệu, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
10A2 (..../..../.....):............ vắng:..................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong bài
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính toán trên các số liệu thống kê
Số con của 59 gia đình
3
2
1
1
1
1
0
2
4
0
3
0
1
3
0
2
2
2
1
3
2
2
3
3
2
2
4
3
2
2
4
3
2
4
1
3
0
1
3
2
3
1
4
3
0
2
2
1
1
2
0
4
2
3
1
1
2
0
Bài 3. SGK trang 129. Kết quả điều tra 59 hộ gia đình ở một vùng dân cư về số con của mỗi hộ được ghi trong bảng sau:
a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất.
b) Nêu nhận xét về số con của
Nêu các bước lập bảng phân bố tần số, tần suất ?
Tính số TBC, trung vị và mốt ?
Số con
Tần số
T.Suất
0
1
2
3
4
8
15
17
13
6
13,6
25,4
28,8
22,0
10,2
Cộng
59
100(%)
» 2; Me = 2; MO = 2
59 gia đình được điều tra.
c) Tính số TBC, số trung vị, mốt của các số liệu thống kê.
Khối lượng của nhóm 1
645
650
645
644
650
635
650
654
650
650
643
650
630
647
650
645
650
645
642
652
635
647
652
650
Khối lượng của nhóm 2
640
650
645
650
643
645
650
650
642
640
650
645
650
641
650
650
649
645
640
645
650
650
644
650
650
645
640
Nêu các bước lập bảng phân bố tần số, tần suất ?
Tính số TBC, phương sai, độ lệch chuẩn ?
Bảng phân bố tần số, tần suất của nhóm 1
Lớp
Tần số
T.Suất
[630; 635)
[635; 640) [640; 645) [645; 650) [650; 655]
1
2
3
6
12
4,2
8,3
12,5
25,0
50,0
Cộng
24
100(%)
Bảng phân bố tần số, tần suất của nhóm 2
Lớp
Tần số
T.Suất
[638; 642) [642; 646) [646; 650) [650; 654]
5
9
1
12
18,5
33,3
3,7
44,5
Cộng
27
100(%)
»648;»33,2; sx»5,76
»647; »23,4;sy»4,81
Bài 4. Cho các số liệu thống kê được ghi trong 2 bảng sau:
a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp: [630; 635); [635; 640); [640; 645); [645; 650); [650; 655].
b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp: [638; 642); [642; 646); [646; 650); [650; 654].
c) Tính số TBC, phương sai, độ lệch chuẩn của các bảng phân bố ở trên.
Hoạt động 2: Luyện tập vẽ biểu đồ
H1. Nêu các bước vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất ?
Bài tập. Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp ở câu 2a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
4. Củng cố
– Cách tính toán trên các số liệu thống kê.
– Ý nghĩa của các số liệu.
5. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Ôn tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 53. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT CHƯƠNG V
Ngày soạn: 20/03/2010
I. Mơc tiªu
VỊ kiÕn thøc: KiĨm tra sù nhËn thøc cđa häc sinh vỊ:
C¸c kh¸i niƯm: tÇn sè, tÇn suÊt, b¶ng ph©n bè tÇn sè-tÇn suÊt.
C«ng thøc tÝnh sè trung b×nh, sè trung vÞ, mèt, ph¬ng sai vµ ®é lƯch chuÈn cđa mÉu sè liªu, ý nghÜa cđa c¸c sè nµy
VỊ kü n¨ng:
RÌn luyƯn c¸ch tr×nh bµy mÉu sè liƯu díi d¹ng b¶ng ph©n bè tÇn sè-tÇn suÊt ghÐp líp
C¸ch vÏ c¸c biĨu ®å tÇn sè-tÇn suÊt h×nh cét, biĨu ®å tÇn suÊt h×nh qu¹t.
C¸ch tÝnh sè trung b×nh, sè trung vÞ, mèt, ph¬ng sai, ®é lƯch chuÈn
VỊ th¸i ®é:
RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, gän gµng
II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc
Ph¬ng ph¸p: KiĨm tra viÕt
Ph¬ng tiƯn: §Ị kiĨm tra vµ ®¸p ¸n
III - Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
10A2 (.....................)................. vắng:.........................................................
2. Nh¾c nhë häc sinh lµm bµi nghiªm tĩc
3. KiĨm tra
§Ị bµi
Bµi 1 (5,0 ®iĨm). TiÕn hµnh mét cuéc th¨m dß vỊ sè giê tù häc cđa mét häc sinh líp 10 ë nhµ trong mét tuÇn, ngêi ®iỊu tra chän ngÉu nhiªn 50 häc sinh líp 10 vµ ®Ị nghÞ c¸c em cho biÕt sè giõ tù häc ë nhµ trong 10 ngµy. MÉu sè liƯu ®ỵc cho nh sau:
Líp
TÇn sè
[0;9]
[10;19]
[20;29]
[30;39]
[40;49]
[50;59]
5
9
15
10
9
2
N=50
a. Bỉ xung cét tÇn suÊt ®Ĩ h×nh thµnh b¶ng ph©n bè tÇn sè – tÇn suÊt ghÐp líp
b. VÏ biĨu ®å tÇn sè h×nh cét vµ biĨu ®å tÇn suÊt h×nh qu¹t
C©u 2 (5,0 ®iĨm). Hai x¹ thđ cïng tËp b¾n, mçi ngêi ®· b¾n 30 viªn ®¹n vµo bia. Kªý qu¶ ®ỵc ghi l¹i ë hai b¶ng sè liƯu thèng kª sau:
*) §iĨm sè x cđa x¹ thđ A
9
8
9
10
8
10
8
9
8
6
9
10
10
8
10
10
6
9
8
10
7
9
9
6
9
9
8
8
10
7
*) §iĨm sè y cđa x¹ thđ B
6
10
9
10
10
10
6
7
7
10
6
9
5
7
9
5
9
9
9
10
5
8
9
7
10
10
7
9
9
5
a) LËp b¶ng ph©n bè thùc nghiƯm tÇn sè - tÇn suÊt rêi r¹c theo x vµ theo y.
b) TÝnh c¸c sè trung b×nh
c) TÝnh c¸c ph¬ng sai vµ nhËn xÐt xem x¹ thđ nµo b¾n tËp trung h¬n.
§¸p ¸n- Thang ®iĨm
C©u 1 (5,0 ®iĨm)
a) B¶ng ph©n bè tÇn sè- tÇn suÊt ghÐp líp 1,0 ®iĨm
Líp
TÇn sè
TÇn suÊt(%)
[0;9]
[10;19]
[20;29]
[30;39]
[40;49]
[50;59]
5
9
15
10
9
2
10
18
30
20
18
4
N=50
b) BiĨu ®å tÇn sè h×nh cét 2,0 ®iĨm
BiĨu ®å tÇn suÊt h×nh qu¹t 2,0 ®iĨm
C©u 2 (5,0 ®iĨm)
a) *) B¶ng ph©n bè tÇn sè - tÇn suÊt thùc nghiƯm ®iĨm sè x cđa x¹ thđ A 0,5 ®iĨm
§iĨm xi
TÇn sè ni
TÇn suÊt (%)
6
3
10%
7
2
6,6%
8
8
26,7%
9
9
30%
10
8
26,7
*) B¶ng ph©n bè tÇn sè - tÇn suÊt thùc nghiƯm ®iĨm sè y cđa x¹ thđ B 0,5 ®iĨm
§iĨm yi
TÇn sè ni
TÇn suÊt (%)
5
4
13,3%
6
3
10%
7
5
16,7%
8
1
3,3%
9
9
30%
10
8
26,7%
b) TÝnh sè trung b×nh
Víi x¹ thđ A: . Suy ra: 1,0 ®iĨm
Víi x¹ thđ B. Suy ra: 1,0 ®iĨm
c) TÝnh ph¬ng sai vµ ®é lƯch chuÈn
Ph¬ng sai cđa A:
§é lƯch chuÈn cđa A: 1,0 ®iĨm
Ph¬ng sai cđa B:
§é lƯch chuÈn cđa B: 1,0 ®iĨm
VËy x¹ thđ A b¾n tËp trung h¬n x¹ thđ B.
4. Kết quả kiểm tra
10A2: Giỏi:Khá:..Trung Bình:.. Yếu:. Kém:...........
5. Hướng dẫn về nhà
- Hồn thiện những phần cịn lại trong đề kiểm tra.
- Đọc trước bài "Cung và góc lượng giác"
File đính kèm:
- Chuong 5-Thong ke (Full-OK).doc