Giáo án Đại số giải tích 11 CB tiết 11, 12: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Tiêt 11,12:

Một số phương trình lượng giác thường gặp

 Líp 11B10 :

A.MỤC TIÊU

 1.Về kiến thức:

 - Cách giải phương trình bậc 1, 2 đối với 1 hàm số lượng giác bằng cách đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc 1, 2 đại số và phương trình lượng giác cơ bản

 2.Về kĩ năng:

 - Chuyển về dạng phương trình bậc 1,2 đối với 1 hàm số lượng giác

 - Đặt ẩn phụ và điều kiện

 - Chọn nghiệm thích hợp

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số giải tích 11 CB tiết 11, 12: Một số phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 28/09/2008 Tiªt 11,12: Mét sè ph­¬ng tr×nh l­îng gi¸c th­êng gÆp Ngµy gi¶ng: Líp 11B9 : Líp 11B10 : A.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: - Cách giải phương trình bậc 1, 2 đối với 1 hàm số lượng giác bằng cách đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc 1, 2 đại số và phương trình lượng giác cơ bản 2.Về kĩ năng: - Chuyển về dạng phương trình bậc 1,2 đối với 1 hàm số lượng giác - Đặt ẩn phụ và điều kiện - Chọn nghiệm thích hợp 3.Về tư duy: - Biết quy lạ về quen, biết định dạng, phát hiện bản chất vấn đề 4.Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV: phiếu học tập, máy chiếu, máy tính.. 2. Chuẩn bị của học sinh: bảng tóm tắt phương trình lượng giác cơ bản D.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – Trình chiếu 2 học sinh trình bày công thức và hình vẽ trên bảng Các bạn khác nhận xét về câu trả lời Yêu cầu 2 học sinh viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản, đặt biệt Biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản, đặc biệt. Hoạt động 2: Cách giải phương trình bậc 1,2 đối với 1 hàm số lượng giác Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – Trình chiếu 1 học sinh nêu hướng giải đặt ẩn phụ,điều kiện Nêu 2 phương trình có dạng bậc 1,2 đối với 1 hàm số lượng giác. Yêu cầu học sinh thử nêu cách giải Dạng phương trình và cách giải Đk: t = sinx (cosx) : t = tan x (cotx) : Hoạt động 3: Minh họa bằng ví dụ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – Trình chiếu 2 học sinh chỉ ra cách biến đổi và nêu kết quả 1 học sinh chỉ ra các bước giải Biến đổi vế pt theo tanx hay cotx Đưa về pt bậc 2 theo t Nêu VD1 Gợi ý: Có thể chuyển về pt bậc nhất theo 1 hàm lượng giác ? Nêu VD2 Gợi ý: Dạng Pt ? Đặt  t = ?    Điều kiện của t?     Nghiệm thích hợp ? Có thể chuyển về pt theo 1 hàm lượng giác ? Đặt  t = ?    Điều kiện của x và t?     VD1: Giải pt: 3tan2 2x -1 = 0 4cos²6x - 3 = 0 cos 12x = 1/2 VD 2: Giải pt: a. 2sin²x + 5sinx - 3 = 0  (1)  t = sinx () (1) 2t2 + 5 t - 3 = 0 t = -3 (loại), t = 1/2 (nhận) b. – 2tan3x + cot3x = 1 (1) t = cot 3x (1) t2 - t -2 = 0 t = - 1, t = 2 Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại cách giải phương trình bậc 1,2 đối với 1 hàm số lượng giác. Bài tập theo nhóm: 1) Nhóm 1: Giải : 4tan2x - 5| cot(x + 7| + 1 = 0 2) Nhóm 2: Giải: cos4x + sin4x + cossin - 3/2 = 0 HD: 1) t = |tanx| => tanx = , tanx = 2) Đưa về sin22x + sin2x -2 = 0 ĐS: BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 27, 28, 29 SGK trang 41

File đính kèm:

  • docTiet 11,12_PTLG thuong gap.doc