Chương II: TỔ HỢP - XÁC SUẤT
Tiết 19: quy tắc đếm
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Hiểu được quy tắc cộng .
-Hiểu được số phần tử của một tập hợp và số phần tử của các tập hợp không giao nhau.
2-Về kĩ năng:
-Biết cách đếm số phần tử của một tập hợp hữu hạn theo quy tắc cộng.
-Biết vận dụng quy tắc cộng vào giải toán.
3. Tư duy - Thái độ
- HS biết quy lạ về quen
- HS học tập tích cực chủ động
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số giải tích 11 CB tiết 19, 20: Quy tắc đếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy 14/10/20
Chương II: TỔ HỢP - XÁC SUẤT
TiÕt 19: quy t¾c ®Õm
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1-Về kiến thức:
-Hiểu được quy tắc cộng .
-Hiểu được số phần tử của một tập hợp và số phần tử của các tập hợp không giao nhau.
2-Về kĩ năng:
-Biết cách đếm số phần tử của một tập hợp hữu hạn theo quy tắc cộng.
-Biết vận dụng quy tắc cộng vào giải toán.
3. T duy - Th¸i ®é
- HS biÕt quy l¹ vÒ quen
- HS häc tËp tÝch cùc chñ ®éng
II-Tiến trình bài giảng:
1-Ổn định lớp
Líp
Líp
2- Bµi míi
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Néi dung
-Hiểu câu hỏi và trả lời câu hỏi
-Nhận xét câu trả lời của bạn
-Hồi tưởng lại kiến thức cũ chuẩn bị kiến thức cho bài mới
-Ghi nhận kiến thức mới
-Phát hiện vấn đề
-Đọc phần mở đầu của quy tắc đếm-trang 43 SGK
-Nêu câu hỏi 1;2;3.
-Yêu cầu học sinh trả lời từng câu hỏi
-Cho học sinh khác nhận xét
-Chính xác hoá kiến thức
-Nêu vấn đề vào bài mới:Số phần tử của hai tập hợp rời nhau có thể tính theo công thức nào.
-Cho học sinh đọc phần mở đầu của bài Quy tắc đếm.
Câu hỏi 1:Em hãy cho ví dụ về tập hợp có hữu hạn phần tử,vô hạn phần tử?
Câu hỏi 2:Em cho biết hợp của hai tập hợp;hai tập hợp không giao nhau?
Câu hỏi 3:Cho hai tập hợp A và B có số phần tử tương ứng là m và n ,khi đó số phần tử của AUB là bao nhiêu?
3-Hoạt động 3:Chiếm lĩnh tri thức về quy tắc cộng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Néi dung
-Đọc ví dụ 1 SGK
-Toán học hoá bài toán
-Trả lời vd theo gợi ý của gv
-Khái quát kết quả tìm được
-Phát biểu điều vừa tìm được
-Ghi nhận kiến thức mới
-Nhận dạng quy tắc cộng
-cho vd về quy tắc cộng
-Làm vd 2 SGK
-Hoạt động nhóm theo sự phân công của giáo viên
-Đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm
-Nhận xét lời giải của nhóm bạn
-Ghi nhận kiến thức và chú ý của giáo viên
HĐTP1:Tiếp cận quy tắc
-Cho hs đọc vd1 SGK
-Giúp hs toán học hoá bài toán
-Hướng dẫn,gợi ý hs sử dụng tập hợp vào giải toán
-Nêu nhận xét về 2 tập hợp trong bài .
HĐTP2:Hình thành ĐN
-Hãy khái quát kết quả tìm được
-Yêu cầu hs phát biểu kết quả vừa tìm được
-Chính xác hoá định nghĩa
-Cho hs làm vd 2 SGK
-Hãy khái quát quy tắc cộng
HĐTP3:Củng cố định nghĩa
-Nêu ví dụ 2 và 3
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm :Nhóm 1,2:VD2
Nhóm 3,4:VD3
-Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải
-Gọi nhóm khác nhận xét
-Khái quát hoá ví dụ 3
-Nêu chú ý
1-Quy tắc cộng
*VD1:SGK-trang 43
-Gọi A là tập hợp các quả cầu có màu trắng thì n(A)=6
-Gọi B là tập hợp các quả cầu có màu đen thì n(B)=3
-Khi đó số cách chọn một quả cầu là n(AUB)=9 vì
A∩B=Ø
*Quy tắc cộng:SGK
*Chú ý:Nếu A∩B=Ø thì
n(AUB)=n(A)+n(B)
*Ví dụ 2:Một lớp có 17 học sinh nữ và 18 học sinh nam,em nào cũng có thể tham gia thi đấu cờ vua.Hỏi có bao nhiêu cách cử một học sinh của lớp tham gia thi đấu cờ vua?
*Ví dụ 3:từ các chữ số 1,2,3,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau?
*Chú ý:Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động
Nếu ABC=Ø thì n(AUBUC)=n(A)+n(B)+n(C)
4-Củng cố:
Câu hỏi 1:-Em hãy cho biết các nội dung chính đã học trong bài hôm nay?Cho biết các dạng toán đã học trong bài?
-Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Câu hỏi 2:Bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 1:Cho 2 tập hợp hữu hạn A và B,kí hiệu n(A) là số phần tử của tập hợp A.Khi đó:
a)n(AUB)=n(A) n(B) c)n(AB)=n(A)+n(B)
b)n(AB)=n(A)-n(B) d)n(AB)=n(A)+n(B)-n(AB)
Câu2:Một bạn có 20 quyển sách và 30 quyển vở.Khi đó tổng số sách vở của bạn đó là:
a)20 b)30 c)50 d)10
Câu3: Một hộp có 10 viên bi màu trắng ,20 viên màu xanh và 30 viên màu đỏ.Số cách chọn ngẫu nhiên một trong số các viên bi trong hộp là:
a)10 b)20 c)30 d)60
Câu 4:Một lớp có 40 học sinh ,trong đó có 15 bạn học giỏi môn văn,20 bạn học giỏi môn toán,10 bạn vừa học giỏi môn văn vừa học giỏi môn toán.Khi đó số bạn không học giỏi cả văn lẫn toán là:
a)5 b)15 c)20 d)25
5-Hướng dẫn về nhà: Bài tập
TiÕt 20: quy t¾c ®Õm (TiÕp)
I-Tiến trình bài giảng:
1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.
Líp
Líp
2- Bµi míi
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Néi dung
-Hiểu câu hỏi và trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra
-Nhận xét câu trả lời của bạn
-Hồi tưởng lại kiến thức cũ chuẩn bị cho bài mới
-Phát hiện vấn đề
-Nêu câu hỏi 1
-Yêu cầu học sinh trả lời
-Cho học sinh khác nhận xét
-Chính xác hoá kiến thức
-Nêu câu hỏi 2
-Nêu vấn đè vào bài mới
Câu hỏi 1:Em hãy cho ví dụ về tập hợp hữu hạn phần tử , vô hạn phần tử?
Câu hỏi 2:Cho tập hợp A={a,b,c} và B={1,2}.Gọi C là tập hợp các phần tử có dạng(x,y)trong đóxA,yB.
Em hãy cho biết số phần tử của C?
n(C)=n(A).n(B)
Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức về quy tắc nhân:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Néi dung
-Đọc ví dụ 3-SGK,trang 44
-Toán học hoá bài toán
-Tìm số cách chọn một áo
-Tìm số cách chọn một quần với mỗi cách chọn áo
-Tìm số cách chọn một bộ quần áo
-Khái quát hoá kết quả tìm được
-Phát biểu điều vừa tìm được
-Ghi nhận kiến thức mới
-Vận dụng quy tắc nhân làm ví dụ 4-SGK,trang 45
-Phát hiện vấn đề
-Nêu cách giải tương tự
-Khái quát
HĐTP1:Tiếp cận quy tắc nhân:
-Cho hs đọc ví dụ 3-SGK
-Giúp hs toán học hoá bài toán
-Để chọn được một bộ quần áo ta phải làm thế nào?
-Cho biết với mỗi cách chọn áo có bao nhiêu cách chọn quần?Cho biết số cách chọn một bộ quần áo?
HĐTP2:Hình thành định nghĩa
-Hãy khái quát kết quả tìm được?(Yêu cầu hs phát biểu)
-Chính xác hóa đi đến kiến thức mới
HĐTP3:Củng cố định nghĩa
-Củng cố bằng nhận dạng
-Củng cố thông qua ví dụ:Cho hs làm ví dụ 4-SGK,trang 45
HĐTP4:Hệ thống hoá,mở rộng kiến thức
-Nếu trong ví dụ 3,bạn Hoàng có thêm 4 chiếc mũ khác nhau nữa thì có bao nhiêu cách chọn một bộ đồng phục gồm quần áo và mũ?
-Mở rộng cho nhiều hành động
2-Quy tắc nhân:
*Ví dụ 3-SGK,trang 44
Để chọn được một bộ quần áo ta phải thực hiện liên tiếp hai hành động:
-Hành động 1:Chọn 1 áo có 2 cách chọn
-Hành động 2:Chọn 1 quần có 3 cách chọn
Với mỗi cách chọn áo có 3 cách chọn quần
Vậy có 2.3=6 cách chọn một bộ quần áo
*Khái quát:Từ câu hỏi 2 ở trên ta có số phần tử của tập hợp C là: n(C)=n(A).n(B)
*Quy tắc nhân:SGK
*Ví dụ 4:SGK
3- Củng cố toàn bài
Câu hỏi 1: - Em hãy cho biết các nội dung chính đã học qua bài hôm nay?
- Em hãy cho biết các dạng toán đã học cách giải qua bài hôm nay?
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
Câu hỏi 2: Bài tập trắc nghiệm khách quan:
1-Một đội thi đấu bóng bàn có 6 vận động viên nam và 5 vận động viên nữ.Số cách chọn ngẫu nhiên một đôi nam nữ trong số các vận động viên của đội để thi đấu là:
a) 5 b) 6 c) 11 d) 30
2-Một khoá số có 3 vòng,một vòng có các khoảng gắn số là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Người ta có thể chọn trên mỗi vòng một số để tạo thành khoá cho mình.Khi đó số cách tạo ra các khoá khác nhau là:
a)27 b)30 c)729 d)1000
3-Một đề thi có 5 câu là 1,2,3,4,5. Để có thể có những đề khác nhau mà vẫn đảm bảo tương đương người ta đảo thứ tự của các câu hỏi đó.Khi đó ,số đề khác nhau có được là:
a)5 b)25 c)120 d)3125
4-Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6.Khi đó số các số tự nhiên có 5 chữ số được thành lập từ các chữ số đã cho là:
a)6.74 b)75 c)34 d)35
4-Hướng dẫn về nhà: Bài tập 1,2,3,4 (SGK-trang 46).
File đính kèm:
- Tiet 19,20-Quy tac dem.doc