BÀI 7. CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH (1 tiết)
I/ MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết được một số dạng vô định khi giải các bài toán tìm giới hạn và
nắm được các kĩ thuật để giải các bài toán đó.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các cách < khử > dạng vô định:
+ Giản ước hoặc tách các thừa số.
+ Nhân với biểu thức liên hợp với một biểu thức đã cho.
+ Chia cho xp (khi x hoặc x) .
3/ Tư duy:
+ Biết quy lạ về quen – rèn luyện tư duy lôgic.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số & giải tích 11 nâng cao Bài 7: Các dạng vô định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7. CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH (1 tiết)
=========================================
I/ MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết được một số dạng vô định khi giải các bài toán tìm giới hạn và
nắm được các kĩ thuật để giải các bài toán đó.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các cách dạng vô định:
+ Giản ước hoặc tách các thừa số.
+ Nhân với biểu thức liên hợp với một biểu thức đã cho.
+ Chia cho xp (khi x hoặc x) .
3/ Tư duy:
+ Biết quy lạ về quen – rèn luyện tư duy lôgic.
4/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia vào bài học.
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1/ Thực tiễn: Học sinh đã học được học định nghĩa và một số định lý, và quy tắc tìm giới hạn vô cực.
2/ Phương tiện: Dùng bảng phụ hệ thống 4 dạng vô định.
3/ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III/ Tiến trình bài học:
1/ Oån định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết các giới hạn sau rơi vào các dạng nào ?
1) 2) 3) 4)
Đặt vấn đề vào bài mới: Từ kiểm tra bài cũ giáo viên tổng kết giới hạn có 4 dạng vô định:. Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm các cách khử 4 dạng vô định trên?
3/ Bài mới: CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH
Hoạt động 1: Tóm tắc 4 dạng vô định.
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt Động Của Giáo viên
+ Ghi tóm tắc 4 dạng vô định: .
(1): lim,trong đó:limf(x) = limg(x) = 0 hoặc
Limf(x) = , limg(x) = .
(2): lim[f(x).g(x)], trong đó:limf(x) = 0, limg(x) = .
(3): lim[f(x) - g(x)], trong đó:limf(x) = limg(x) = hoặc limf(x) = limg(x) =
(khi xx0 hoặc x, x, x)
+ Yêu cầu h/s ghi tóm tắc giới hạn của hàm số thuộc 4 dạng vô định trên?
Hoạt động 2: Các ví dụ Aùp dụng .
* HĐ 2-1: Khử dạng :
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt Động Của Giáo viên
+ Cho lớp biết cách khử dạng :
-Tử hoặc mẫu chứa căn thức: Nhân lượng liên
Hợp chuyển về dạng hằng đẳng thức :
(a-b)(a+b) = a2 – b2
-Hoặc cả tử và mẫu là đa thức: Phân tích: , khi xx0.
+ Học sinh giải và tập thể lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
+ Xét 2 giới hạn: ;
+Hỏi: 2 giới hạn trên rơi vào dạng vô định nào? Cho biết cách khử ?
+ Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Tìm ?
Nhóm 2: Tìm ?
* HĐ2-2: Khử dạng :
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt Động Của Giáo viên
+ Cho biết cách khử: Rút thừa số bậc cao nhất làm thừa số chung hoặc chia cả tử và mẫu cho thừa số bậc cao nhất.
+
+ Lớp cùng tìm giới hạn, theo dõi – nhận xét bài giải.
+ Xét giới hạn:
+Hỏi: giới hạn trên rơi vào dạng vô định nào? Cho biết cách khử ?
+ Hỏi:
+ Gọi 1 học sinh lên bảng tìm .
* HĐ 2-3: Khử dạng 0.:
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt Động Của Giáo viên
+ Cách khử 0.: Chuyển sang dạng hoặc .
+ Nhóm 1:phân tích:
= ()
+Nhóm 2:phân tích:
= ()
+ Yêu cầu h/s cho biết cách khử dạng: 0.?
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Nhóm 1: Tìm .
Nhóm 2: Tìm
* HĐ 2-4: Khử dạng ( - ):
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt Động Của Giáo viên
+Cho biết cách khử và cho biết lượng liên hợp của các biểu thức : [], [] là: ,
+ Nhóm 1, nhóm 2 thực hiện bài giải.
+ Lớp nhận xét và tổng kết bài giải.
+ Yêu cầu h/s cho biết cách khử dạng ( - )?
+Hỏi: Cho biết lượng liên hợp của các biểu thức sau: [], [] ?
+ Giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Tìm
Nhóm 2:Tìm
IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Củng cố:
- Dựa vào các dạng ví dụ áp dụng – củng cố lại cách khử các dạng vô định trên.
- Làm các bài tập: 38 – 41 trang 166.
2/ Bài sắp học:
- Chuẩn bị bài tập: 42 – 45 trang 167.
3/ Rút kinh nghiệm và bổ sung.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giai tich 11.doc