CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Tiết 1- 2 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu trong hàm lượng giác y = sinx , y = cosx , y = tanx , y = cotx thì x là số thực và số đo
là radian ( không phải số đo độ) của góc (cung) lượng giác
+ Hiểu tính chất chẵn, lẻ, tuần hoàn , tập xác định, tập giá trị của các hàm số trên
+ Hiểu tính đơn điệu của các hàm lượng giác trên
Kỹ năng: + Xét được tính đơn điệu , chẵn – lẻ – tuần hoàn và vẽ đồ thị các hàm lượng giác cơ bản
+ Tìm được TXĐ , TGT , GTLN,GTNN
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
54 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 nâng cao - Chương 1, 2, 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Tiết 1- 2 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu trong hàm lượng giác y = sinx , y = cosx , y = tanx , y = cotx thì x là số thực và số đo
là radian ( không phải số đo độ) của góc (cung) lượng giác
+ Hiểu tính chất chẵn, lẻ, tuần hoàn , tập xác định, tập giá trị của các hàm số trên
+ Hiểu tính đơn điệu của các hàm lượng giác trên
Kỹ năng: + Xét được tính đơn điệu , chẵn – lẻ – tuần hoàn và vẽ đồ thị các hàm lượng giác cơ bản
+ Tìm được TXĐ , TGT , GTLN,GTNN
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Đọc và soạn bài
+ GV: Giáo án và phần mềm GSP
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khái niệm hàm tuần hoàn
Ghi nhận kiến thức
Giới thiệu kn hàm tuần hoàn
Giới thiệuđồ thị hàm tuần hoàn
Định nghĩa hàm tuần hoàn
y= sinx , y = cosx tuần hoàn chu kỳ
y = tanx , y = cotx tuần hoàn chu kỳ
Hoạt động 2: Định nghĩa hàm y = sinx , y = cosx
Dựa vào hình vẽ cho biết kết quả
Trả lời ĐN hàm chẵn, lẻ và tính chất của đồ thị
Qua hình ảnh trên GSP cho hs
Xác định giá trị của
Xác định giá trị cosx , sinx
Dẫn dắt đến định nghĩa
Hàm y = f(x) là hàm chẵn , lẻ ??
+ Áp dụng CM ( Gọi 2 hs )
y = sinx là hàm lẻ
y = cosx là hàm chẵn
Tính chất của đồ thị hàm chẵn, lẻ
Định nghĩa hàm
y = sinx , y = cosx
TXĐ : IR
TGT : [ -1; 1]
y = sinx là hàm lẻ
y = cosx là hàm chẵn
Hoạt động 3: Sự biến thiên và đồ thị hàm y = sinx
Trả lời ĐN tính đơn điệu
Hàm y = f(x) có TXĐ : (a;b)
+ y = f(x) đồng biến trên (a;b) ?
+ y = f(x) nghịch biến trên (a;b) ?
Thông qua GSP minh họa tính đơn điệu của hàm
Lập bảng giá trị (SGK)
Đồ thị
Hoạt động 3: Đồ thị hàm y = cosx và sự biến thiên
Tịnh tiến (C) sang trái q đ.vị
Tịnh tiến (C) sang phải q đ.vị
Hàm y = f(x) có đồ thị (C)
Suy ra đồ thị y = f(x + q) ,
y = f(x- q) với q > 0 ?
Từ đồ thị y=sinx suy ra đồ thị
y = cosx ?
Từ đồ thị y = cosx cho biết các khoảng tăng, giảm ?
Củng cố – Dặn dò: + Tập xác định và giá trị hàm y = sinx , y = cosx
+ Tính đơn điệu của hàm
+ Đồ thị của hàm
+ Làm bài tập SGK
+ Đọc bài hàm y = tanx và y = cotx
Tiết 4-5 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( TT)
Hoạt động 1 Bài cũ: Từ đồ thị y = sinx suy ra đồ thị y = sinx + 2
tìm GTLN- GTNN của hàm y = 2cos3x - 12
= sinx suy ra đồ thị y = sin(x + øi hàm tanx hàm
Hoạt động 1. Định nghĩa hàm y = tanx và y = cotx
tanx xác định khi
cotx xác định khi
CM: y = tanx , y= cotx hàm lẻ
tanx, cotx xác định?
y = tanx , y= cotx hàm chẵn ,lẻ ?
Định nghĩa
Tập GT: IR
Hàm lẻ
Hàm tuần hoàn chu kỳ
Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm y= tanx
Xét trong
Xét các giá trị của tanx
Giao việc cho các nhóm
Hoạt động 3: Sự biến thiên của hàm y= cotx
Nhóm làm việc - trình bày
Giao việc cho các nhóm
Hoạt động 4: Từ đồ thị y = tanx suy ra đồ thị hàm
Cá nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi 2 hs trình bày
Hiểu và vẽ được đồ thị hàm y = tanx
Hoạt động 5:Từ đồ thị y = cotgx suy ra đồ thị hàm
Cá nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi 2 hs trình bày
Hiểu và vẽ được đồ thị hàm y = tanx
Hoạt động 6: Áp dụng 1. Tìm tập xác định các hàm a. b.
2. Tìm GTLN – GTNN
Nhóm làm việc – cử đại diện trình bày
Giao việc cho các nhóm
Tìm được TXĐ và xét tính chẵn lẻ của hàm
Củng cố – Dặn dò: + Tập xác định và tập giá trị các hàm y= sinx , y = cosx , y = tanx , y = cotx
+ Tính đơn điệu các hàm lượng giác cơ bản
+ Làm bài tập SGK
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu hàm lượng giác y = sinx , y = cosx , y = tanx , y = cotx
+ Hiểu tính chất: đơn điệu , chẵn, lẻ, tuần hoàn , tập xác định, tập giá trị các hàm số trên
Kỹ năng: + Xét được tính đơn điệu , chẵn – lẻ – tuần hoàn và vẽ đồ thị các hàm lượng giác cơ bản
+ Tìm được TXĐ , TGT , GTLN,GTNN
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Làm các bài tập SGK
+ GV: Giáo án
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài cũ:
1. Hàm y = f(x) có tập xác định là D. Định nghĩa tập D
Áp dụng: Tìm tập xác định của hàm
2. Hàm y = f(x) có tập xác định là D. Hàm y = f(x) là hàm chẵn ? lẻ ?
Áp dụng: Xét tính chẵn , lẻ của hàm y = - 3sinx
Hs cả lớp cùng làm bài
Gọi 2 hs trình bày
Giao bài cho cả lớp cùng làm
Hiểu và tìm được tập xác định , xét tính chẵn – lẻ của hàm
Hoạt động 2: Bài tập 1 (SGK): Tìm tập xác định của hàm
Cá nhân làm bài sau đó trao đổi kết quả trong nhóm
Giao bài cho các nhóm
Tìm được TXĐ của hàm
Hoạt động 3: Bài tập 2 (SGK): Xét tính chẵn lẻ của hàm
Cá nhân làm bài sau đó trao đổi kết quả trong nhóm
Giao bài cho lớp
Xét được tính chẵn lẻ của hàm – tính chất của đồ thị
Hoạt động 4: Tìm GTLN và GTNN
Cá nhân làm bài sau đó trao đổi kết quả trong nhóm
Tập giá trị của hàm
y = sinx , y = cosx
Giao bài cho lớp
Hiểu rõ khái niệm GTLN và GTNN của hàm
Hoạt động 5 : 1. Vẽ đồ thị các hàm y = sinx suy ra đồ thị hàm y = - sinx , , y = sinx + 2
2. Vẽ đồ thị các hàm y = cosx suy ra đồ thị hàm
Các nhóm làm bài
Giao bài cho nhóm
Cách vẽ đồ thị
Hoạt động 6: hướng dẫn bài 6 (SGK) – HS về giải
Củng cố- Dặn dò: + Làm bài tập còn lại – làm thêm bài 1. 4 , 1.5 , 1.8 (SBT)
+ Đọc trước bài “ Phương trình lượng giác cơ bản”
Tiết 6 – 7 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu phương trình lượng giác cơ bản
+ Công thức nghiệm
Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình cơ bản
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Làm các bài tập SGK
+ GV: Giáo án
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu về phương trình lượng giác cơ bản
sinx = m ; cosx = m ; tanx = m ; cotx = m
Hoạt động 2: Phương trình sinx = m
Sinx = ½ có 1 nghiệm là
Tìm 1 nghiệm của phương trình sinx = ½
Tìm các nghiệm còn lại
( Thông qua đường tròn lượng giác hướng dẫn)
Tổng quát:
Ta có : 1. phương trình vô nghiệm
2. phương trình có nghiệm
Với thì
Hoạt động 3: Phương trình cosx = m
Nhóm làm việc – cử đại diện trình bày
phương trình vô nghiệm
phương trình có nghiệm
Với thì
Tương tự như Pt sinx = m
Giao bài cho các nhóm nghiên cứu
Hoạt động 4: Áp dụng Giải phương trình 1. a. sinx = 1 b. sinx = -1 c. sinx = 0
2. a. cosx = 1 b. cosx = -1 c. cosx = 0
Cá nhân làm bài – trao đổi kết quả trong nhóm
Giao bài cho lớp
Gọi 3 hs trình bày
Hoạt động 5: Áp dụng Giải phương trình
Cá nhân làm bài – trao đổi nhóm – cử đại diện trình bày
Giao bài cho lớp
Củng cố – Dặn dò : + Công thức nghiệm phương trình sinx = m , cosx = m
+ Lưu ý cách ghi nghiệm qua hàm ngược
+ Làm bài tập SGK
+ đọc bài PT: tanx = m , cotgx = m
Tiết 8 – 9 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT)
ưu ý cách ghi nghiệm qua hàm ngược
Hoạt động 1: Bài cũ: Giải phương trình
Gọi 2 hs trình bày – cả lớp cùng làm bài
Hoạt động 2: Phương trình tanx = m và cotgx = m
Dựa vào đường tròn lượng giác để xác định
Giao bài cho lớp nghiên cứu
Gọi 2 hs trình bày
Hoạt động 3:Áp dụng : Giải các phương
Cá nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi hs lên trình bày
Hoạt động 4. Áp dụng : Giải các phương
Cá nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi hs lên trình bày
Lưu ý: Điều kiện cho bài 4
Hoạt động 5. Tìm nghiệm phương trình thỏa
Cá nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi hs lên trình bày
Củng cố – Dặn dò: + Công thức nghiệm các phương trình cơ bản
+ Lưu ý về hàm ngược trong kết luận họ nghiệm
+ Làm bài tập SGK
Tiết 7 – 8 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu phương trình lượng giác cơ bản
+ Công thức nghiệm
Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình cơ bản
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Làm các bài tập SGK
+ GV: Giáo án
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Bài cũ: Ghi công thức nghiệm các phương trình lượng giác cơ bản
sinx = m ; cosx = m ; tanx = m ; cotx = m
( Cho hs trả lời tại chỗ và lưu ý điều kiện có nghiệm )
Hoạt động 2: Giải các phương trình
Hs làm bài – nhận xét kết quả trên bảng
Gọi 4 hs lên trình bày
Hoạt động 2: Giải các phương trình
Hs làm bài – nhận xét kết quả trên bảng
Giao bài choc ho lớp
Gọi hs lên trình bày
Hoạt động 3: Tìm nghiệm phương trình trong các khoảng đã cho
Hs làm bài – nhận xét kết quả trên bảng
Giao bài choc ho lớp
Gọi hs lên trình bày
Hoạt động 4 : giải các phương trình sau
Các nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi từng hs trình bày – hs cả lớp theo dõi sửa
Ôn công thức biến đổi lượng giác
Hoạt động 5: giải các phương trình sau
Các nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi từng hs trình bày – hs cả lớp theo dõi sửa
Lưu ý tới điềù kiện
Hoạt động 6: giải các phương trình sau
Các nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi từng hs trình bày – hs cả lớp theo dõi sửa
Lưu ý:
+ Biến đổi tổng về tích
+ Biến đổi tích sang tổng
+ Công thức nhân đôi
Hoạt động 7: giải các phương trình sau
Các nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi từng hs trình bày – hs cả lớp theo dõi sửa
Lưu ý: Cung liên kết
Củng cố – Dặn dò: + Công thức nghiệm phương trình cơ bản
+ Lưu ý cách ký hiệu nghiệm dưới dạng hàm ngược
+ Đọc trước bài “ PTLG đơn giản”
Tiết 13 – 14 PHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN KHÁC
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu phương trình lượng giác đơn giản khác
+ Phương pháp giải
Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình đơn giản
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Đọc và soạn bài
+ GV: Giáo án
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phương trình bậc nhất – bậc hai theo một hàm lượng giác
HS trình bày và cho ví dụ
HS giải cá nhân
PTLG theo 1 hàm lượng giác ?
PTLG bậc nhất , hai theo 1 hàm lượng giác ?
Giao bài cho lớp
Giải các phương trình
Hoạt động 2: Giải các phương trình sau
Cá nhân làm bài
Theo dõi nhận xét kết quả
Giao bài cho lớp
Lần lượt gọi hs trình bày
Hiểu và giải được các PT bậc 2 đối với 1 hàm lượng giác
Hoạt động 2: Phương trình bậc nhất theo sinx , cosx: Asinx + Bcosx = C
Các nhóm thảo luận – cử đại diện trình bày
Xét A = 0 hoặc B = 0 ?
Xét
Giao cho các nhóm thảo luận và tìm ra PP giải
GV chốt lại cho từng PP giải
Biết vài PP giải khác nhau
+ Chia 2 vê cho a hoặc b
+ Chia 2 vế cho
Hoạt động 3: Áp dụng – Giải các phương trình
Cá nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Gọi 3 hs lên trình bày
Giải được 2 PT bằng 2 cách khác nhau
Hoạt động 4: Áp dụng – Xác định tham số m để PT sau có nghiệm
PT có nghiệm
Giao bài cho lớp
Gọi 1 hs lên trình bày
HS cả lớp theo dõi – nhận xétn
Hiểu rõ điều kiện có nghiệm của PT
Củng cố – Dặn dò: + Nắm được PT bậc 1,2 theo một hàm lượng giác
+ Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx
+ Làm bài tập SGK
+ Đọc trước mục 3,4 ( PT khác)
Tiết 15 – 16 PHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN KHÁC (TT)
Hoạt động 1: Bài cũ: Giải phương trình sau
Câu 1:
Câu 2: Nêu PP giải PT dạng Asinx + Bcosx = C
Áp dụng giải:
HS cả lớp cùng giải
Gọi 2 hs lên trình bày
Câu 1 cho hs phát biểu tại chỗ
Áp dụng: Gọi 2 hs trình bày
Nắm được PP và giải PT đơn giản đã học
Hoạt động 2: Phương trình đẳng cấp bậc 2:
dạng asin2x + bsinx.cosx + c.cos2x = d
Biến đổi đưa PT về cung 2x
Cho hs nhận xét dạng PT
Biến đổi đưa về cùng 1 cung ?
Gv định hướng PP chia cho cos2x hoặc sin2x
Tìm được PP giải hạ bậc đưa về PT Asinx + Bcosx = C
Hoạt động 3: Áp dụng: Giải các phương trình sau
1. 4sin2x – 5sinx. cosx – 6cos2x = 0
2. 2sin2x – 5sinx. cosx – cos2x = -2
Cá nhân làm bài
+ Bài 1 ( hạ bậc)
+ Bài 2 ( chia)
Gọi 2 hs lên giải theo PP hạ bậc.
Hướng dẫn cách 2:
+ Với
không là nghiệm
+ .Chia 2 vế cho cos2x
Được: 4tan2x – 5tanx – 6 = 0 - 6 ( chia)ậc)
Với đẳng cấp bậc 2 bằng 2 cách khác nhau
Nắm PP và giải được PP đẳng cấp bậc 2 bằng 2 cách khác nhau
Hoạt động 4: Giải các phương trình sau
Cá nhân làm bài – trao đổi kết quả trong nhóm
Giao bài cho lớp
Gọi 2 hs trình bày
Giải được PT đẳng cấp
Hoạt động 5: Các phương trình khác ( Biến đổi đưa về PT tích )
Giải các PT sau:
Cá nhân làm bài – trao đổi kết quả trong nhóm
Giao bài cho lớp
Gọi 2 hs trình bày
Vận dụng các công thức lượng giác biến đổi về tích
Hoạt động 6: Các phương trình khác ( Biến đổi đưa về PT tích )
Cá nhân làm bài – trao đổi kết quả trong nhóm
ưu ý: PT(3) biến đổi đưa về cung 4x biến đổi về tích
Giao bài cho lớp
Gọi 3 hs trình bày
Lưu ý: PT(3) biến đổi đưa về cung 4x
Vận dụng các công thức lượng giác biến đổi về tích
Hoạt động 7: Phương trình ( PP chia)
Cá nhân làm bài theo hướng dẫn – trao đổi kết quả trong nhóm
Hướng dẫn
+ Biến đưa về cùng cung
+ Kiểm tra cosx = 0
+ cosx khác 0 , chia cho cos3
PTrình 3,4
Dùng ẩn phụ t = cosx + sinx
Biểu diễnDùng ẩn phụ
t = cosx = sinx bài tập SGK ( 27 , 30 nh tích
sinx.cosx theo t
Vận dụng PP giải của PT đẳng cấp để giảiết quả trong nhómướng dẫn - trao
Củng cố – Dặn dò: + Phương trình bậc nhất theo sinx , cosx
+ Phương trình đẳng cấp
+ Biến đổi đưa về phương trình tích
+ làm bài tập SGK ( 27 - 30 , 32 – 36)
Tiết 17 THỰC HÀNH MÁY TÍNH CÁ NHÂN
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Biết sử dụng máy tính cá nhân để tìm số đo góc, giải pt đơn giản
Kỹ năng: + sử dụng tương đối khá về máy tính
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Máy tính
+ GV: Giáo án – máy tính
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn 1 số thao tác và các phím chức năng của máy tính FX 500 , 570
HS trình bày và cho ví dụ
HS giải cá nhân
PTLG theo 1 hàm lượng giác ?
PTLG bậc nhất , hai theo 1 hàm lượng giác ?
Giao bài cho lớp
Hướng dẫn:
Có thể dùng PP đặt ẩn phụ
b. Đặt t = tanx
+ Được t2 + 3t – 4 = 0
+ Bấm máy tìm t = -2 + bấm máy tanx = 1 , tanx = ï
, t = -3
+ bấm máy tanx = -2 , tanx = -3
Giải các phương trình
Hoạt động 2:Giải các phương trình
1. 2sin2x + 2sinx.cosx- cos2x = 0
2. sin2x -4sinx.cosx + 3 cos2x = 2
Cá nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Hướng dẫn
Cosx = 0 ( không thỏa)
cosx khác 0 chia cho cos2x
Đưa về PT bậc 2 theo tanx
( Giải tiếp bằng máy)
Biết đổi đưa về dạng cơ bản giải tìm tanx sau đó giải tiếp bằng máy
Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức
Cá nhân làm bài
Giao bài cho lớp
Hướng dẫn: Tìm cosx
Dùng máy tính để tìm giá trị của biểu thức
Củng cố – Dặn dò: - Các thao tác trên máy tính , các phím chức năng cơ bản
- Làm tiếp các bài 22,23, 26 SBT
Tiết 18 – 19 Luyện Tập
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu phương trình lượng giác đơn giản khác
+ Phương pháp giải
Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình đơn giản
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Đọc và soạn bài
+ GV: Giáo án
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài cũ : Phương pháp giải phương trình :
HS trình bày và cho ví dụ
GV chất vấn tại chỗ – trình bày trên 1 góc bảng
PP giải các phương trình cơ bản đã học
Hoạt động 2: Giải các phương trình sau
Cá nhân làm bài
4 hs lên trình bày
Giao bài cho lớp
Cho HS nêu PP giải
Giải được PT cổ điển
Hoạt động 3: Giải các phương trình sau
Cá nhân làm bài
3 hs lên trình bày
Giao bài cho lớp
Cho HS nêu PP giải
Giải được PT đẳng cấp
Hoạt động 4: Giải các phương trình sau
Nhóm thảo luận PP giải
Hs giải bài
Lần lượt 2 hs lên trình bày
Cho hs nhắc lại các công thức
osx + sinx
cosx - sinx
và sinx – cosx
Cho hs suy nghĩ và định PP giải
Chốt lại PP giải ( ẩn phụ)
PP giải
Hoạt động 5: Giải các phương trình sau ( biến đổi tích sang tổng )
1. cosx.cos5x = cos2x.cos4x 2 . cos5x.sin4x = cos3x.sin2x
3. sin2x + sin4x = sin6x 4. sinx + sin2x = cosx + cos2x
HS nêu công thức
Vận dụng giải toán
Cá nhân làm bài
Cho hs nhắc lại công thức biến đổi tổng sang tích
Gọi 4 hs lên trình bày
Oân công thức biến đổi tích sang tổng
Giải PT dạng này
Hoạt động 6: Giải các phương trình sau ( biến đổi tổng sang tích – PT tích)
1. sinx + cosx = cos2x 2. 2cos2x – sin2x = 2 ( sinx + cosx)
3. 3sinx + 2cosx = 2 + 3tanx
Cá nhân làm bài
3 hs lên trình bày
Giao bài cho lớp
Biết biến đổi đưa về PT tích
Hoạt động 7: Giải các phương trình sau ( Dạng khác)
Nhắc công thức hạ bậc
Cá nhân làm bài
2 hs lên trình bày
Cho hs định hướng PP giải
Giao bài cho lớp
Dùng công thức hạ bậc biến đổi
Củng cố – Dặn dò: + Nhắc lại PP giải 1 số pT cơ bản
+ Công thức nghiệm
+ các công thức biến đổi lượng giác
Tiết 20-21 ÔN CHƯƠNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Các kiến thức của chương
+ Hiểu phương trình lượng giác cơ bản , PT đơn giản khác
+ Phương pháp giải
Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình đơn giản
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Bài tập chương và các câu hỏi trắc nghiệm
+ GV: Giáo án
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Oân tập kiến thức cơ bản của chương
HS trả lời theo yêu cầu câu hỏi
Tập xác định và tập giá trị của các hàm:
+ y = sinx , y = cosx
+ y = tanx , y = cotgx
Sự biến thiên và tính tuần hoàn, chu kỳ các hàm
+ y = sinx , y = cosx
+ y = tanx , y = cotgx
Công thức nghiệm PT cơ bản
PP giải các PT cơ bản
Các kiến thức cơ bản về tập xác định , tập giá trị , tính biến thiên, tuần hoàn, chu kỳ các hàm lượng giác cơ bản
Hoạt động 2: Vận dụng: Tìm tập xác định các hàm sau
Cá nhân làm bài
3 hs lên trình bày
Giao bài cho lớp
Hiểu và tìm được TXĐ
Hoạt động 3: Tìm GTLN – GTNN của các hàm sau
Cá nhân làm bài
Cho hs nêu PP giải
Gọi 4 hs lên trình bày
Hiểu và tìm được GTLN-GTNN
Hoạt động 4: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm chương
HS cả lớp theo dõi và trả lời
GV đặt câu hỏi
Củng cố – Dặn dò: + Oân tập kỹ các dạng bài đã giải và hướng dẫn
+ Oân các công thức biến đổi
+ Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 22 KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức
+ Phát hiện sai lầm để sửa chữa
Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thành thạo các PTLG và tìm được TXĐ, tính đơn điệu
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Bài tập chương và các câu hỏi trắc nghiệm
+ GV: Đề kiểm tra
ĐỀ 1
Trắc nghiệm: ( Chọn khẳng định đúng)
Câu 1: Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 3: Hàm số y = sinx nghịch biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 3: Câu 1: Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 4: Câu 1: Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm y = 2sin3x + 4cos3x là
A. B. C. 6 D. 20
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm
A. B. C. 5 D.
Câu 7: Phương trình : có một nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 8: Phương trình có bao nhiêu nghiệm trong đoạn
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Phương trình có nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 10. Với giá trị nào của m thì phương trình msinx – (m – 2)cosx = 2 vô nghiệm
A. B. C. D.
Trả lời trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Kết quả
Tự Luận:
Câu 1: Giải phương trình: a. b.
Câu 2: Giải phương trình :
BÀI LÀM
ĐỀ 2
A.Trắc nghiệm: ( Chọn khẳng định đúng)
Câu 1: Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 2: Hàm số y = sinx nghịch biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 3: Câu 1: Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 4: Câu 1: Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm y = 5sin3x + 4cos3x là
A. 1 B. 3 C. D. 9
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm
A. 9 B. 6 C. D. 7
Câu 7: Phương trình : có một nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 8: Phương trình có bao nhiêu nghiệm trong đoạn
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Phương trình có nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 10. Với giá trị nào của m thì phương trình msinx – (m + 2)cosx = 2 vô nghiệm
A. B. C. D.
Trả lời trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Kết quả
Tự Luận:
Câu 1: Giải phương trình: a.
b.
Câu 2: Giải phương trình
BÀI LÀM
CHƯƠNG II : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
PHẦN A: TỔ HỢP
Tiết 23 HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được các cơng việc sau :
- Phát biểu được quy tắc cộng.
- Phát biểu được quy tắc nhân.
Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện được kĩ năng vận dung quy tắc cộng và quy tắc nhân vào giải các bài tốn liên quan,
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Đọc và soạn bài
+ GV: Giáo án và Pphiếu học tập
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phiếu học tập số 1
+ Nội dung quy tắc cộng ?
+ Áp dụng để giải bài tập :
Hãy viết một mật khẩu cĩ 6 kí tự, mỗi kí tự là một chữ số (trong số 10 chữ số từ 0 đến 9) hoặc là một chữ cái (tr
File đính kèm:
- GIAI TICH 11 NC DEN NUA HKII.doc