Tiết 18 – 19 Luyện Tập
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu phương trình lượng giác đơn giản khác
+ Phương pháp giải
Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình đơn giản
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Đọc và soạn bài
+ GV: Giáo án
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số & giải tích 11 nâng cao tiết 18 đến 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 – 19 Luyện Tập
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Hiểu phương trình lượng giác đơn giản khác
+ Phương pháp giải
Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình đơn giản
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Đọc và soạn bài
+ GV: Giáo án
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài cũ : Phương pháp giải phương trình :
HS trình bày và cho ví dụ
GV chất vấn tại chỗ – trình bày trên 1 góc bảng
PP giải các phương trình cơ bản đã học
Hoạt động 2: Giải các phương trình sau
Cá nhân làm bài
4 hs lên trình bày
Giao bài cho lớp
Cho HS nêu PP giải
Giải được PT cổ điển
Hoạt động 3: Giải các phương trình sau
Cá nhân làm bài
3 hs lên trình bày
Giao bài cho lớp
Cho HS nêu PP giải
Giải được PT đẳng cấp
Hoạt động 4: Giải các phương trình sau
Nhóm thảo luận PP giải
Hs giải bài
Lần lượt 2 hs lên trình bày
Cho hs nhắc lại các công thức
osx + sinx
cosx - sinx
và sinx – cosx
Cho hs suy nghĩ và định PP giải
Chốt lại PP giải ( ẩn phụ)
PP giải
Hoạt động 5: Giải các phương trình sau ( biến đổi tích sang tổng )
1. cosx.cos5x = cos2x.cos4x 2 . cos5x.sin4x = cos3x.sin2x
3. sin2x + sin4x = sin6x 4. sinx + sin2x = cosx + cos2x
HS nêu công thức
Vận dụng giải toán
Cá nhân làm bài
Cho hs nhắc lại công thức biến đổi tổng sang tích
Gọi 4 hs lên trình bày
Oân công thức biến đổi tích sang tổng
Giải PT dạng này
Hoạt động 6: Giải các phương trình sau ( biến đổi tổng sang tích – PT tích)
1. sinx + cosx = cos2x 2. 2cos2x – sin2x = 2 ( sinx + cosx)
3. 3sinx + 2cosx = 2 + 3tanx
Cá nhân làm bài
3 hs lên trình bày
Giao bài cho lớp
Biết biến đổi đưa về PT tích
Hoạt động 7: Giải các phương trình sau ( Dạng khác)
Nhắc công thức hạ bậc
Cá nhân làm bài
2 hs lên trình bày
Cho hs định hướng PP giải
Giao bài cho lớp
Dùng công thức hạ bậc biến đổi
Củng cố – Dặn dò: + Nhắc lại PP giải 1 số pT cơ bản
+ Công thức nghiệm
+ các công thức biến đổi lượng giác
Tiết 20-21 ÔN CHƯƠNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Các kiến thức của chương
+ Hiểu phương trình lượng giác cơ bản , PT đơn giản khác
+ Phương pháp giải
Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình đơn giản
+ Biến đổi đưa PT đơn giản về dạng cơ bản
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Bài tập chương và các câu hỏi trắc nghiệm
+ GV: Giáo án
III. Phương pháp: Đàm thoại - gợi mở - hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Oân tập kiến thức cơ bản của chương
HS trả lời theo yêu cầu câu hỏi
Tập xác định và tập giá trị của các hàm:
+ y = sinx , y = cosx
+ y = tanx , y = cotgx
Sự biến thiên và tính tuần hoàn, chu kỳ các hàm
+ y = sinx , y = cosx
+ y = tanx , y = cotgx
Công thức nghiệm PT cơ bản
PP giải các PT cơ bản
Các kiến thức cơ bản về tập xác định , tập giá trị , tính biến thiên, tuần hoàn, chu kỳ các hàm lượng giác cơ bản
Hoạt động 2: Vận dụng: Tìm tập xác định các hàm sau
Cá nhân làm bài
3 hs lên trình bày
Giao bài cho lớp
Hiểu và tìm được TXĐ
Hoạt động 3: Tìm GTLN – GTNN của các hàm sau
Cá nhân làm bài
Cho hs nêu PP giải
Gọi 4 hs lên trình bày
Hiểu và tìm được GTLN-GTNN
Hoạt động 4: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm chương
HS cả lớp theo dõi và trả lời
GV đặt câu hỏi
Củng cố – Dặn dò: + Oân tập kỹ các dạng bài đã giải và hướng dẫn
+ Oân các công thức biến đổi
+ Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 22 KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Kiến thức: + Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức
+ Phát hiện sai lầm để sửa chữa
Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thành thạo các PTLG và tìm được TXĐ, tính đơn điệu
Tư duy: Góp phần suy luận toán chính xác
Thái độ : Cẩn thận - chính xác
II. Chuẩn bị: + Hs: Bài tập chương và các câu hỏi trắc nghiệm
+ GV: Đề kiểm tra
ĐỀ 1
Trắc nghiệm: ( Chọn khẳng định đúng)
Câu 1: Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 3: Hàm số y = sinx nghịch biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 3: Câu 1: Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 4: Câu 1: Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm y = 2sin3x + 4cos3x là
A. B. C. 6 D. 20
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm
A. B. C. 5 D.
Câu 7: Phương trình : có một nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 8: Phương trình có bao nhiêu nghiệm trong đoạn
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Phương trình có nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 10. Với giá trị nào của m thì phương trình msinx – (m – 2)cosx = 2 vô nghiệm
A. B. C. D.
Trả lời trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Kết quả
Tự Luận:
Câu 1: Giải phương trình: a. b.
Câu 2: Giải phương trình :
BÀI LÀM
ĐỀ 2
A.Trắc nghiệm: ( Chọn khẳng định đúng)
Câu 1: Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 2: Hàm số y = sinx nghịch biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 3: Câu 1: Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 4: Câu 1: Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm y = 5sin3x + 4cos3x là
A. 1 B. 3 C. D. 9
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm
A. 9 B. 6 C. D. 7
Câu 7: Phương trình : có một nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 8: Phương trình có bao nhiêu nghiệm trong đoạn
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Phương trình có nghiệm là
A. B. C. D.
Câu 10. Với giá trị nào của m thì phương trình msinx – (m + 2)cosx = 2 vô nghiệm
A. B. C. D.
Trả lời trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Kết quả
Tự Luận:
Câu 1: Giải phương trình: a.
b.
Câu 2: Giải phương trình
BÀI LÀM
File đính kèm:
- CI tt DAI SO 11 NC.doc