Chương I (20 tiết)
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết : 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. .Môc tiêu:
1. Về kiến thức.
*Gióp häc sinh n¾m ®îc :
+ B¶ng GTLG .
+ Hµm số y = sinx , hµm sè y = cosx, sù biÕn thiªn , tÝnh tuÇn hoµn các hµm sè nµy.
2. Về kĩ năng
+Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ vµ chu k× cña hµm sè lîng gi¸c vµ sù biÕn thiªn cña hµm sè lîng gi¸c.
250 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số & Giải Tích 11 - Trường THPT Sốp Cộp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
15/08/2010
16/08
11B7
18/08
11B8
16/08
11B9
Chương I (20 tiết)
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết : 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. .Môc tiêu:
1. Về kiến thức.
*Gióp häc sinh n¾m ®îc :
+ B¶ng GTLG .
+ Hµm số y = sinx , hµm sè y = cosx, sù biÕn thiªn , tÝnh tuÇn hoµn các hµm sè nµy.
2. Về kĩ năng
+Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ vµ chu k× cña hµm sè lîng gi¸c vµ sù biÕn thiªn cña hµm sè lîng gi¸c.
+Vẽ được đồ thị của hàm số và tự đó suy ra đồ thị của hàm số y = cosx dựa vào tịnh tiến đồ thị y =sinx theo vectơ .
3. Về thái độ
+Sau khi häc xong bµi nµy hs tÝch cùc trong häc tËp.BiÕt vËn dông c¸c kiến thức c¬ b¶n vµo trong mét sè trêng hîp cô thÓ.
II. ChuÈn bÞ:
1. GV:Giáo án C©u hái gîi më
+ChuÈn bÞ c¸c h×nh vÏ tõ h×nh 1, 2.
2. HS: Mét sè kiÕn thøc ®· häc vÒ lîng gi¸c ë líp 10.
III. TiÕn tr×nh bµi häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
Häc sinh 1.
Nªu tÝnh ®óng sai cña c©u sau ®©y:
NÕu a > b th× sina > sinb.
NÕu a > b th× cosa > cosb.
Häc sinh 2.
Nªu tÝnh ®óng sai cña c©u sau ®©y:
NÕu a > b th× tana > tanb.
NÕu a > b th× cota > cotb.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Hình thành định nghĩa hàm số sin và côsin
HĐTP 1: (Giải bài tập của hoạt động 1 SGK)
Yêu cầu HS xem nội dung hoạt động 1 trong SGK và thảo luận theo nhóm đã phân, báo cáo.
Câu a)
GV ghi lời giải của các nhóm và cho HS nhận xét, bổ sung.
-Vậy với x là các số tùy ý (đơn vị rad) ta có thể sử dụng MTBT để tính được các giá trị lượng giác tương ứng.
GV chiếu slide cho kết quả đúng.
GV vẽ đường tròn lượng giác lên bảng và yêu cầu HS thảo luận và báo cáo lời giải câu b)
Gọi HS đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
GV chiếu slide (sketpass) cho kết quả câu b).
GV với cách đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đường tròn lượng giác ta tó tung độ và hoành độ hoàn toàn xác định, với tung độ là sinx và hoành độ là cosx, từ đây ta có khái niệm hàm số sin và côsin.
HĐTP2 :(Hàm số sin và côsin)
GV nêu khái niệm hàm số sin bằng cách chiếu slide.
-Tương tự ta có khái niệm hàm số y = cosx.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS theo dõi bảng nhận xét, sửa chữa ghi chép.
HS bấm máy cho kết quả:
sin=, cos=,
HS chú ý theo dõi ghi chép.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa.
HS trao đổi rút ra kết quả từ hình vẽ trực quan (đường tròn lượng giác)
HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép.
HS chú ý theo dõi
*Sử dụng MTBT:
sin
Thủ thuật tính:
chuyển qua đơn vị rad:
shift – mode -4
sin – (shift - - ÷ -6- )- =
Slide:
Kết quả:
a)sin=, cos=
sin; cos
sin(1,5)0,997; cos(1,5)0,071
sinx = ;
cosx =
*Khái niệm hàm số sin:
Quy tắc đặt tương ứng mối số thực x với số thực sinx
sin :
xy=sinx
Tập xác định là
Tập giá trị là
được gọi là hàm số sin, ký hiệu là: y = sinx
Tập xác định của hàm số sin là .
*Khái niệm hàm số cos:
Quy tắc đặt tương ứng mối số thực x với số thực cosx
cos :
xy= cosx
Tập xác định là
Tập giá trị là
được gọi là hàm số cos, ký hiệu là: y = cosx
Tập xác định của hàm số cos là.
HĐ2: Tính tuần hoàn của hàm số sinx và cosx
HĐTP1: Ví dụ về tính tuần hoàn của hàm số y = sinx và y = cosx
GV chiếu slide ví dụ
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
GV bổ sung (nếu cần).
GV người ta đã chứng minh được rằng T =2 là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức sin(x +T)= sinx và cos(x+T)=cosx.
*Hàm số y = sinx và y =cosx thỏa mãn đẳng thức trên được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2.
HĐTP2: (Sự biến thiên và đồ thì hàm số lượng giác y= sinx và y = cosx)
-Hãy cho biết tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ và chu kỳ của hàm số y =sinx?
GV cho HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện đứng tại chỗ báo cáo.
GV ghi kết quả của các nhóm và gọi HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV ghi kết quả chính xác lên bảng.
HĐTP3(Sự biến thiên của hàm số y = sinx trên đoạn )
GV chiếu slide về hình vẽ đường tròn lượng giác về sự biến thiên.
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và báo cáo.
GV ghi kết quả của các nhóm và gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV ghi kết quả.
Vậy từ sự biến thiên của hàm số y = sinx ta có bảng biến thiên (GV chiếu bảng biến thiên của hàm số y = sinx)
GV yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn
và bảng biến thiên.
Lấy đối xứng đồ thị qua gốc tọa độ (Vì y = sinx là hàm số lẻ )
Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y=sinx ta làm như thế nào? Hãy nêu cách vẽ và vẽ đồ thị y = sinx trên tập xác định của nó.
GV gọi HS nêu cách vẽ và hình vẽ (trên bảng phụ).
Cho HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nêu cách vẽ và hìnhvẽ
Tương tự hãy làm tương tự với hàm số y = cosx (GV yêu cầu HS tự rút ra và xem như bài tập ở nhà)
GV chỉ chiếu slide kết quả.
HS thảo luận và cử đại diện báo cáo.
HS nhóm khác nhận xét bổ sung và ghi chép sửa chữa.
HS chú ý theo dõi và ghi nhớ
HS thảo luận theo nhóm vào báo cáo.
Nhận xét bổ sung và ghi chép sửa chữa.
HS dựa vào hình vẽ trao đổi và cho kết quả:
-Xác định với mọi x và
Tập xác định ; R tập giá trị
nên là hàm số lẻ.
Chu kỳ .
-HS chú ý theo dõi hình vẽ và thảo luận và báo cáo.
-HS nhóm khác nhận xét và bổ sung, ghi chép sửa chữa.
-HS trao đổi cho kết quả:
x1, x2và x1<x2 thì sinx1<sinx2
x3<x4và x3<x4 thì
sinx3>sinx4
Vậy
HS vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn (dựa vào hình 3 SGK)
Bảng hiến thiên như ở trang 8 SGK.
Đối xứng qua gốc tọa độ ta được hình 4 SGK.
Để vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên toàn trục số ta tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số trên đoạn theo vác vectơ .
HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép.
HS theo dõi và suy nghĩ trả lời tương tự hàm số y = sinx
Nội dung: Tìm những số T sao cho f(x +T) = f(x) với mọi x thuộc tập xác định của các hàm số sau:
a)f(x) =sinx; b)f(x) = cosx.
*T =2 là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức sin(x +T)= sinx và cos(x+T)=cosx.
*Hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kỳ 2.
*Hàm số y = sinx:
+Tập xác định: ;
+Tập giá trị ;
+Là hàm số lẻ;
+Chu kỳ 2.
*Hàm số y = cosx:
+Tập xác định: ;
+Tập giá trị ;
+Là hàm số chẵn;
+Chu kỳ 2.
3. Củng cố:
- Qua tiết học, yêu cầu nắm được định nghĩa, Tập xác định, Chu kỳ tuần hoàn của các
hàm số lượng giác y = sinx; y = cosx .
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập 1, 2 SGK ( 17)
- Soạn trước đối với hàm số tang và côtang.
-----------------------------------&-----------------------------------
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
15/08/2010
16/08
11B7
18/08
11B8
19/08
11B9
Tiết : 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1. Về kiến thức:
-Hiểu khái niệm hàm số lượng giác tang, côtang và tính tuần hoàng của các hàm số lượng giác.
2. Về kỹ năng:
-Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số y = tanx và y = cotx.
-Vẽ được đồ thị của hàm số y = tanx và y = cotx.
3. Về thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
II. Chuẩn bị :
1. GV: giáo án,chuÈn bÞ c¸c h×nh vÏ tõ h×nh 3, 4,5,6.
2. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. .Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Tìm TXĐ của các hàm số:
y = tan(x - π3)
y = 1+cos2x1-cos2x
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Hình thành khái niệm hàm số tang và côtang.
HĐTP1: (Khái niệm hàm số tang và côtang)
-Hãy viết công thức tang và côtang theo sin và côsin mà em đã biết?
Từ công thức tang và côtang phụ thuộc theo sin và côsin ta có định nghĩa về hàm số tang và côtang
(GV nêu khái niệm hàm số y = tanx và y = cotx)
HĐTP2: (Bài tập để tìm chu kỳ của hàm số tang và côtang)
GV nêu đề bài tập 1 và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và báo cáo.
GV ghi lời giải của từng nhóm và gọi HS nhận xét bổ sung.
GV yêu cầu HS đọc ở bài đọc thêm.
HS thảo luận và nêu công thức
HS nhận xét bổ sung và ghi chép sửa chữa.
HS trao đổi và cho kết quả:
HS chú ý theo dõi và ghi chép
HS thảo luận theo nhóm và báo cáo.
HS nhận xét và bổ sung sửa chữa, ghi chép.
Nội dung:
Hàm số tang:
Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức:
Vì cosx ≠0 khi và chỉ khi nên tập xác định của hàm số y = tanx là:
D=\{+k/kZ}
Hàm sô côtang:
Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức:
Vì sinx ≠0 khi và chỉ khi nên tập xác định của hàm số y = cotx là:
D=\{k/kZ}
Bài tập 1: Tìm những số T sao cho f(x+T)=f(x)với x thuộctập xác định của các hàm số sau:
a)f(x) =tanx; b)y = cotx.
HĐ2: Tính tuần hoàn của hàm số tang và côtang.
HĐTP(2’):
Người ta chứng minh được rằng T = là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức:
tan(x+T) = tanx
và cot(x +T) = cotx với mọi x là số thực (xem bài đọc thêm)
nên ta nói, hàm số y = tanx và y = cotx tuần hoàn với chu kỳ .
HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép
*Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác tang và côtang.
Hàm số y=tanx và y = cotx tuần hoàn với chu kỳ .
HĐ3: (Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y=tanx )
HĐTP1(5’): (Hàm số y =tanx)
Từ khái niệm và từ các công thức của tanx hãy cho biết:
-Tập xác định; tập giá trị;
-Tính chẵn, lẻ;
-Chu kỳ;
GV cho HS thảo luận theo nhóm và báo cáo.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần)
-Do hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kỳ nên đồ thị của hàm số y = tanx trên tập xác định của nó thu được từ đồ thị hàm số trên khoảng bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành từ đoạn có độ dài bằng .
Để làm rõ vấn đề này ta qua HĐTP5.
HĐTP2: ( Sự biến thiên của hàm số y = tanx trên nửa khoảng )
GV chiếu hình vẽ (hoặc bảng phụ) về trục tang trên đường tròn lượng giác.
Dựa vào hình 7 SGK hãy chỉ ra sự biến thiên của hàm số y = tanx trên nửa khoảng từ đó suy ra đồ thị và bảng biến thiên của hàm số y = tanx trên nửa khoảng đó.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) .
Vì hàm số y = tanx là hàm số lẻ, nên đồ thị của nó đối xứng nhau qua gốc O(0;0). Hãy lấy đối xứng đồ thị hàm số y = tanx trên nửa khoảng qua gốc O(0;0).
GV xem xét các nhóm vẽ đồ thị và nhận xét bổ sung từng nhóm.
GV hướng dẫn và vẽ hình như hình 8 SGK.
HĐTP 3: ( ) (Đồ thị của hàm số y = tanx trên tập xác định D)
Từ đồ thị của hàm số y = tanx trên khoảng hãy nêu cách vẽ đồ thị của nó trên tập xác định D của nó.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
Vậy, do hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kỳ nên để vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên D ta tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng song song với trục hoành từng đoạn có độ dài , ta được đồ thị hàm số y = tanx trên D.
GV phân tích và vẽ hình (như hình 9 SGK)
HĐTP4( ): (Hướng dẫn tương tự đối với hàm số y =cotx ).
Hãy làm tương tự hãy xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = cotx (GV yêu cầu HS tự rút ra và xem như bài tập ở nhà) và đây là nội dung tiết sau ta học.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét và ghi chép bổ sung.
HS trao đổi cho kết quả:
-Tập xác định:
D=\{+k/kZ}
-Tập giá trị (-∞;+∞).
-Do tan(-x) =- tanx nên là hàm số lẻ.
-Chu kỳ .
HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép (nếu cần).
HS thảo luận theo nhóm và báo cáo.
HS trao đổi và cho kết quả:
nên hàm số y= tanx đồng biến trên nửa khoảng
Đồ thị như hình 7 SGK.
Bảng biến thiên (ở SGK trang 11)
HS chú ý và theo dõi
HS thảo luận theo nhóm.
HS chú ý theo dõi
HS thảo luận theo nhóm để vẽ đồ thị và báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa.
HS chú ý và theo dõi trên bảng.
HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép (nếu cần)
HS theo dõi và suy nghĩ trả lời tương tự hàm số y = tanx
Với sđ, sđ
Trên nửa khoảng với
X1 < x2 thì nên hàm số đồng biến.
Bảng biến thiên:
x
0
y=tanx
+∞
1
0
3. Củng cố :
-Xem và học lý thuyết theo SGK
-Làm bài tập 1; 2 a) b) c); 3;4 và 5 SGK trang 17,18.
4. Hướng dẫn về nhà:
-----------------------------------&--------------------------------------------
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
15/08/2010
18/08
11B7
19/08
11B8
19/08
11B9
Tiết : 3. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1.Về kiến thức:
Hiểu khái niệm hàm số lượng giác côtang và tính tuần hoàn. Của các hàm số lượng giác.
2. Về kỹ năng:
-Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số
y = cotx.
-Vẽ được đồ thị của hàm số y = cotx.
3. Về thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, c©u hái gîi më
2. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, .
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số
y = sin3x – sin5x
y = cos2x – sin3x
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y=cotx)
HĐTP1( ): (Hàm số y =cotx)
Từ khái niệm và từ các công thức của cotx hãy cho biết:
-Tập xác định; tập giá trị;
-Tính chẵn, lẻ;
-Chu kỳ;
GV cho HS thảo luận theo nhóm và báo cáo.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần)
-Do hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kỳ nên đồ thị của hàm số y = cotx trên tập xác định của nó thu được từ đồ thị hàm số trên khoảng bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành từ đoạn có độ dài bằng .
Để làm rõ vấn đề này ta qua HĐTP2.
HĐTP2( ): (Sự biến thiên của hàm số y = tanx trên khoảng )
GV chiếu hình vẽ (hoặc bảng phụ) về trục côtang trên đường tròn lượng giác.
Dựa vào hình vẽ hãy chỉ ra sự biến thiên của hàm số y = cotx trên khoảng từ đó suy ra đồ thị và bảng biến thiên của hàm số y = cotx trên khoảng đó.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) .
Vì hàm số y = cotx là hàm số lẻ, nên đồ thị của nó đối xứng nhau qua gốc O(0;0). Hãy lấy đối xứng đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng qua gốc O(0;0).
GV xem xét các nhóm vẽ đồ thị và nhận xét bổ sung từng nhóm.
GV hướng dẫn lập bảng biến thiên và vẽ hình như hình 10 SGK.
HĐTP 3: ( ) (Đồ thị của hàm số y = cotx trên tập xác định D)
Từ đồ thị của hàm số y = cotx trên khoảng hãy nêu cách vẽ đồ thị của nó trên tập xác định D của nó.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
Vậy, do hàm số y =cotx tuần hoàn với chu kỳ nên để vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên D ta tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng song song với trục hoành từng đoạn có độ dài , ta được đồ thị hàm số y=cotx trên D.
GV phân tích và vẽ hình (như hình 11 SGK)
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét và ghi chép bổ sung.
HS trao đổi cho kết quả:
-Tập xác định:
D=\{k/kZ}
-Tập giá trị (-∞;+∞).
-Do cot(-x) =- cotx nên là hàm số lẻ.
-Chu kỳ .
HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép (nếu cần).
HS thảo luận theo nhóm và báo cáo.
HS trao đổi và cho kết quả:
nên hàm số y= cotx nghịch biến trên nửa khoảng
Đồ thị như hình 10 SGK.
Bảng biến thiên (ở SGK trang 13)
HS chú ý và theo dõi
HS thảo luận theo nhóm.
HS chú ý theo dõi
HS thảo luận theo nhóm để vẽ đồ thị và báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa.
HS chú ý và theo dõi trên bảng.
*Hàm số y = cotx:
-Tập xác định:
D =\{k/kZ}
-Tập giá trị (-∞;+∞).
-Là hàm số lẻ;
-Chu kỳ .
Với sđ, sđ
Trên khoảng với
x1 < x2 thì nên hàm số nghịch biến.
Bảng biến thiên:
x
0
y=cotx
+∞
1
-∞
*Đồ thị: (hình 11 SGK)
HĐ2: Áp dụng
HĐTP1: Bài tập về hàm số y = cotx )
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS thảo luận và báo cáo.
GV ghi lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét bổ sung.
GV vẽ hình minh họa và nêu lời giải chính xác.
HĐTP2: (Bài tập vầ tìm giá trị lớn nhất của hàm số)
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
GV ghi lời giải của các nhóm và gọi HS nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải chính xác.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét và bổ sung, ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
x=; c);
x=;
d) Không có giá trị x nào để cot nhận giá trị dương.
HS thảo luận và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét lời giải của bạn và bổ sung ghi chép sửa chữa.
HS trao đổi đưa ra kết quả:
a)Giá trị lớn nhất là 3, giá trị nhỏ nhất là 1.
b)Giá trị lớn nhất là 5 và nhỏ nhất là 1.
Vậy
Bài tập 1: Hãy xác định giá trị của x trên đoạn để hàm số y = cotx:
a)Nhận giá trị bằng 0;
b)Nhận giá trị -1;
c)Nhận giá trị âm;
d)Nhận giá trị dương.
Bài tập 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:
a)y =
b)y = 3 -2cosx
3.Củng cố :
+ Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
+Làm các bài tập 2d); 6; 7 và 8 SGK trang 18.
4. Hướng dẫn về nhà:
-----------------------------------&------------------------------------
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
20/08/2010
23/08
11B7
25/08
11B8
23/08
11B9
Tiết : 4. BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1. Về kiến thức:
củng cố và nắm vững kiến thức của hàm số lượng giác : sin, côsin, tang và côtang.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được cách xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của các hàm số lượng giác.
-Vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác.
3. Về thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, lời giải các bài tập trong SGK,
2. HS: Làm bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm «n tËp
* (a) TËp x¸c ®Þnh cña hµm y = tanx lµ R.
(b) TËp x¸c ®Þnh cña hµm y = cotx lµ R.
(c) TËp x¸c ®Þnh cña hµm y = cosx lµ R.
(d) TËp x¸c ®Þnh cña hµm y = lµ R.
Tr¶ lêi. (c).
*(a) TËp x¸c ®Þnh cña hµm y = tanx lµ R \ { + k}.
(b) TËp x¸c ®Þnh cña hµm y = cotx lµ R.
(a) TËp x¸c ®Þnh cña hµm y = cosx lµ R \ { + k}.
(d) TËp x¸c ®Þnh cña hµm y = lµ R.
Tr¶ lêi. (a).
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ2 :(Bài tập về tìm tập xác định của một hàm số)
GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 2 trong SGK và GV ghi đề bài lên bảng.
Cho HS thảo luận theo nhóm, báo cáo.
GV gọi HS đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải đúng (nếu cần).
HS thảo luận theo nhóm và báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa.
HS trao đổi và cho kết quả:
a)sinx ≠0
Vậy D =\{k/kZ}
b)Vì 1 + cosx ≥0 nên điều kiện là 1 – cosx > 0 hay cosx≠1
c)Điều kiện:
d)Điều kiện:
Bài tập 2: Tìm tập xác định cảu các hàm số sau:
HĐ3 (Vẽ đồ thị hàm số dựa vào đồ thị hàm số y = sinx)
GV nêu đề bài tập 3 và cho HS cả lớp suy nghĩ thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
GV vẽ đồ thị (nếu HS không vẽ đúng).
HS suy nghĩ và thảo luận tìm lời giải và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Mà sinx <0
Nên lấy đối xứng qua trục Ox phần đồ thị cảu hàm số y = sinx trên các khoảng này, còn giữ nguyên phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các đoạn còn lại, ta được đồ thị của hàm số
Vậy
Bài tập 3:
Dựa vào đồ thị cảu hàm số y=sinx, hãy vẽ đồ thị của hàm số
Đồ thị: y
1
x
- - - O
-1
HĐ4: (Bài tập về chứng minh và vẽ đồ thị)
GV gọi HS nêu đề và cho HS thảo luận tìm lời giải, báo cáo.
GV gọi HS trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV cho kết quả đúng
HS thảo luận và trình bày lời giải.
HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
Þy=sin2x tuần hoàn với chu kỳ , là hàm lẻÞvẽ đồ thị hàm số y=sin2x trên đoạn rồi lấy đối xứng qua O, được đồ thị trên đoạn Þtịnh tiến song song với trục Ox các đoạn có độ dài , ta được đồ thị của hàm số y = sin2x trên R.
Vậy đồ thị
Bài tập 4:
Chứng minh rằng với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị hàm số y = sin2x.
y = sin2x
1
O
-1
3. Củng cố :
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm thêm các bài tập 5, 6, 7 và 8 SGK trang 18.
4. Hướng dẫn về nhà :
-----------------------------------&------------------------------------
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
20/08/2010
23/08
11B7
25/08
11B8
26/08
11B9
Tiết : 5. BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
I.Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1.Về kiến thức:
-củng cố và nắm vững kiến thức của hàm số lượng giác (biến số thức) : sin, côsin, tang và côtang.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được cách xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của các hàm số lượng giác.
-Vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác.
3. Về thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
GV: Giáo án, lời giải các bài tập trong SGK,
HS: Làm bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
.* (a) Hµm sè y = tanx lu«n lu«n ®ång biÕn trªn tËp x¸c ®Þnh cña nã.
(b) Hµm sè y = tanx lu«n lu«n nghÞch biÕn trªn tËp x¸c ®Þnh cña nã.
(c) Hµm sè y = cotx lu«n lu«n ®ång biÕn trªn tËp x¸c ®Þnh cña nã.
(d) C¶ ba kÕt luËn trªn ®Ò sai.
Tr¶ lêi. (a).
* (a) Hµm sè y = cotx lu«n lu«n ®ång biÕn trªn tËp x¸c ®Þnh cña nã.
(b) Hµm sè y = cotx lu«n lu«n nghÞch biÕn trªn tËp x¸c ®Þnh cña nã.
(c) Hµm sè y = tanx lu«n lu«n nghÞch biÕn trªn tËp x¸c ®Þnh cña nã.
(d) C¶ ba kÕt luËn trªn ®Ò sai.
Tr¶ lêi. (b).
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : (Bà tập về xác định giáo điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số y = cosx)
GV nêu đề và gọi HS trình bày lời giải (vì đây là bài tập đã chuẩn bị ở nhà)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải đúng và vẽ hình minh họa.
HS trình bày lời giải
HS nhận xét lời giải và bổ sung, sửa chữa, ghi chép.
HS cho kết quả:
Cắt đồ thị hàm số y = cosx bởi đường thẳng , ta được các giao điểm có hoành độ tương ứng là:
Bài tập 5. dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các giá trị của x để .
*Đồ thị:
1
O
-1
HĐ2 : (Bài tập về dựa vào đồ thị hàm số tìm các khoảng giá trị để hàm số nhận giá trị âm, dương)
GV gọi HS nêu đề bài tập 6 và gọi HS lên bảng trình bày lời giải (vì đây là bài tập đã cho HS chuẩn bị ở nhà).
GV gọi HS nhận xét và bổ sung ( nếu cần).
GV nêu lời giải đúng (nếu cần) và vẽ hình minh họa.
HS trình bày lời giải
Nhận xét bài làm của bạn, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng
Bài tập 6. Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương.
y
1
- 2
X
O
-1
sinx >0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục Ox. Vậy đó là các khoảng
*GV hướng dẫn bài tập 7 tương tự như bài tập 6 (yêu cầu HS làm xem như BT)
HĐ3 : (Bài tập về tìm các giá trị lớn nhất của hàm số)
GV nêu đề bài tập 8 và gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải đúng
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trình bày lời giải
HS trình bày lời giải bài tập 8a) và 8b)
HS nhận xét lời giải cảu bạn, bổ sung sửa chữa và ghi chép.
Bài tập 8. Tìm gái trị lớn nhất cảu các hàm số:
LG: a)Từ điều kiện
b)
3.Củng cố:
- Xem và làm lại các bài tập đã giải.
-Soạn trước bài mới: Phương trình lượng giác cơ bạn.
4. Hướng dẫn về nhà :
-----------------------------------&------------------------------------
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
20/08/2010
25/08
11B7
26/08
11B8
26/08
11B9
Tiết : 6. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN.
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1.Về kiến thức:
Biết phương trình lượng giác cơ bản sinx = a và công thức nghiệm, nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a có nghiệm.
Biết cách sử dụng ký hiệu arcsina khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
2.Về kỹ năng:
-Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản sinx = a.
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản sinx =a.
3. Về thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác quy lạ về quen.
II .Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, các dụng cụ liên quan ,
2. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ . Kết hợp trong quá trình dạy học.
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Hình thành khái khái niệm phương trình lượng giác cơ bản)
HĐTP1( ): (Chuẩn bị cho việc giải các phương trình lượng giác cơ bản)
GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ1 trong SGK , thảo luận theo nhóm và báo cáo (HS có thể sử dụng MTBT nếu biết cách tính)
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (vì có nhiều giá trị của x để 2sinx – 1 = 0)
GV nêu công thức nghiệm chung của phương trình trên.
HĐTP 2( ): (Hiểu thế nào là phương trình lượng giác cơ bản)
Trong thực tế, ta gặp những bài toán dẫn đến việc tìm tất cả các giá trị của x nghiệm dúng những phương trình nào đó, như:
2sinx + 1 =0
hoặc 2sinx + cot2x – 1 = 0
ta gọi là các phương trình lượng giác.
GV nêu các giải một phương trình lượng giác.
Các phương trình lượng giác cơ bản:
sinx = a, cosx = a, tanx = a và cotx = a.
HS xem nội dung HĐ1 trong SGK và suy nghĩ thảo luận và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Khi và thì 2sinx-1 = 0
Vì hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kỳ 2. Vậy
HS chú ý theo dõi...
HĐ2: (Phương trình sinx =a)
HĐTP1( ): (Hình thành điều k
File đính kèm:
- ĐS> 11.doc