Giáo án Đại số khối 10 - Tiết 11 - Hàm số

CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Tiết 11 § 1 : HÀM SỐ

A. MỤC TIÊU :

1- Kiến thức :

 + Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số.

+ Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.

2- Kĩ năng :

 + Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số.

 + Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản.

Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.

+ Bieát chöùng minh tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa moät haøm soá treân moät khoaûng cho tröôùc.

 + Bieát xeùt tính chẵn, leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn

B. CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ.

- HS : ôn tập về hàm số đã học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Tiết 11 - Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Tiết 11 § 1 : HÀM SỐ Ngày soạn : 04/11/2011 A. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : + Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số. + Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 2- Kĩ năng : + Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số. + Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản. Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. + Bieát chöùng minh tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa moät haøm soá treân moät khoaûng cho tröôùc. + Bieát xeùt tính chẵn, leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn B. CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ. HS : ôn tập về hàm số đã học. C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương II Bài mới: Hoạt động 1 :Hàm số - tập xác định của hàm số Ví duï 1: Cho y = x - 1. Tìm y khi x = 1, x = -1, x = . Vôùi moãi giaù trò x ta tìm ñöôïc bao nhieâu giaù trò y? Giới thiệu khái niệm hàm số. Ví duï 2 (VD1. SGK) Haõy neâu moät ví duï thöïc teá veà haøm soá Nhận xét. - Cho bieát keát quaû x -1 1 y ? ? - Töø kieán thöùc lôùp 7 & 9 HS hình thaønh khaùi nieäm haøm soá. Đọc ví dụ 1. Lấy ví dụ. I. Ôn tập về hàm số : 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số. Khái niệm: ( SGK ) Ví dụ 1 : ( SGK ) Hoạt động 2 : Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng bảng. Lấy ví dụ. Yêu cầu HS trả lời 2 Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng biểu đồ. Cho HS xem ví dụ 2 / SGK Yêu cầu HS trả lời 3 Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng công thức. Yêu cầu HS trả lời 4 Giới thiệu khái niệm tập xác định của hàm số. Lấy ví dụ. Công thức của f(x) ở dạng nào ? Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số f(x). Công thức của g(x) ở dạng nào ? Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số g(x). Yêu cầu HS trả lời 5 Nhận xét. Giới thiệu chú ý. Yêu cầu HS trả lời 6 Nhận xét. Xác định dạng hàm số cho bằng bảng. Trả lời 2 Xác định dạng hàm số cho bằng biểu đồ. Xem ví dụ 2. Trả lời 3 Xác định dạng hàm số cho bằng công thức. Trả lời 4 Phát biểu khái niệm. Ghi hai hàm số. Phân thức chứa biến ở mẫu. Giải bất phương trình : Kết luận về D. Căn thức chứa biến. Giải bất phương trình : Kết luận về D. Trả lời 5 Đọc SGK Trả lời 6 2. Cách cho hàm số. - Hàm số cho bằng bảng. Ví dụ : x -2 -1 0 1 2 3 y 4 1 0 1 4 9 - Hàm số cho bằng biểu đồ. Ví dụ 2 : ( SGK ) - Hàm số cho bằng công thức. Ví dụ : y = ax + b ; y = a/x ; y = a x2 ( a 0 ) * Tập xác định của hàm số: Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ : Tìm tập xác định của các hàm số sau : f(x) = D = R \ g(x) = D = [ - 2 ; + ) * Chú ý : ( SGK) Hoạt động 2 : Đồ thị hàm số. Giới thiệu khái niệm về đồ thị hàm số. Treo bảng phụ giới thiệu về đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và g (x) = Đó là các dạng đồ thị nào ? Khi nào đồ thị hàm số có dạng đường thẳng ? Khi nào đồ thị hàm số có dạng parabol ? Yêu cầu HS trả lời 7. Nhậnxét. Phát biểu khái niệm. Quan sát đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và g (x) = Đường thẳng và parabol. y = ax + b y = ax2 ( a 0 ) Trả lời 7.( theo nhóm) 3. Đồ thị hàm số Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ 4 : ( SGK ) Tiết 15 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách cho hàm số. Lấy ví dụ. HS2 : Nêu khái niệm tập xác định của hàm số. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm đồ thị hàm số. Kể tên các dạng đồ thị đã học. Bài mới: Hoạt động 1 : Sự biến thiên của hàm số Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y = a x2 ( a 0 ) Cho HS quan sát và yêu cầu so sánh đồng thời so sánh giá trị tương ứng Cho HS đọc phần chú ý. Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) ? Giới thiệu về xét chiều biến thiên của hàm số và bảng biến thiên. Cho HS xem ví dụ 5 / SGK Yêu cầu HS lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x Nhận xét. Để diễn tả hàm số đồng biến, nghịch biến trong bảng biến thiên ta vẽ kí hiệu như thế nào ? Giới thiệu kết luận. Quan sát hình vẽ. So sánh . So sánh Đọc chú ý Phát biểu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) Xem ví dụ 5 Lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x Thảo luận đưa ra ý kiến. Đọc SGK. II) Sự biến thiên của hàm số: 1. Ôn tập: * Chú ý : ( SGK ) * Tổng quát : ( SGK ) 2. Bảng biến thiên: * Khái niệm : ( SGK ) * Ví dụ : Bảng biến thiên của hàm số y = x2 x 0 y 0 * Kết luận : ( SGK ) Hoạt động 2 : Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y = x2 Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh. Giới thiệu hàm số y = x2 là hàm số chẵn. Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y = x Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh. Giới thiệu hàm số y = x là hàm số lẻ. Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ? Yêu cầu HS thực hiện8, Gọi 3 HS trả lời 8 Nhận xét. Giới thiệu chú ý Quan sát hsình vẽ. Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2) So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Nhận biết về hàm số chẵn. Quan sát hsình vẽ. Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2) So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Nhận biết về hàm số lẻ. Phát biểu khái niệm. Trả lời 8. Đọc SGK. III) Tính chẵn lẻ của hàm số 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ : y = x2 y = x * Tổng quát : ( SGK ) * Chú ý : ( SGK ) Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = x2 và y = x. Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 và y = x như thế nào ? Giới thiệu kết luận chung về đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Thảo luận nhóm. Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 đối xứng qua trục Oy. Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x đối xứng qua gốc toạ độ O. Đọc SGK. 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: * Kết luận : ( SGK ) Củng cố: Giải bài tập 1/ SGK trang 38 Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập SGK trang 38, 39

File đính kèm:

  • docT11- Bài 1 Ham so.doc
Giáo án liên quan