I, MỤC TIÊU:
1, Về kiến thức:
- Nắm được phương pháp giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với và
2, Về kỹ năng:
- Nhận dạng được PT.
- Bước đầu vận dụng được PP để giải PT.
3, Về tư duy
- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác.
II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1, Thực tiễn:
- Học sinh đã biết cách giải PTB2 một ẩn số và PTLG cơ bản.
2, Phương tiện:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 11 - Tiết 16: Một số dạng phương trình lượng giác cơ bản (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 01 /09/2007 Ngày giảng:04 /10/2007
Tiết soạn: 16
một số dạng phương trình lượng giác cơ bản (tiếp).
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
- Nắm được phương pháp giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với và
2, Về kỹ năng:
- Nhận dạng được PT.
- Bước đầu vận dụng được PP để giải PT.
3, Về tư duy
- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
- Học sinh đã biết cách giải PTB2 một ẩn số và PTLG cơ bản.
2, Phương tiện:
-
3, Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT.
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Nhận dạng PT và cách giải.
Hoạt động 3: Luyện kỹ năng giải PT
Hoạt động 4: Tóm tắt và củng cố bài học.
B, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’).
1, Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi 1(3đ): Nêu dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và cách giải.
Câu hỏi 2(7đ): Giải PT:
Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời.
Gợi ý 1: Là PT có dạng:
với .
Cgiải: Coi t là ẩn phụ của phương trình.
Gợi ý 2: Đặt ta có phương trình , giải PT này ta có: và .
Với ta có .
Với , ta có
Vậy PT đã cho có nghiệm là:
và
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: Nhận dạng PT và cách giải (3’+12’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu dạng phương trình.
Nêu các câu hỏi gợi mở giúp HS tìm hướng giải PT:
?1.Với điều kiện nào thì là nghiệm của PT
?2.Khi , Nếu ta chia cả hai vế của PT cho ta có được PT nào?
?3. Vậy ta có thể giải bằng cách nào?, nêu cụ thể các bước giải.
?4. Ngoài cách giải trên ta còn cách giải nào khác? (gợi ý HS sử dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc).
Nghe, hiểu và ghi nhớ.
Phương trình thuần nhất bậc hai đối với và là phương trình có dạng:
Với:
TL1: là nghiệm của PT khi và chỉ khi .
TL2: Ta có phương trình:
TL3: Vậy ta có thể giải bằng cách:
- Bước 1: Kiểm tra xem có là nghiệm của PT đã cho hay không.
- Bước 2: Chia cả hai vế của cho và rút gọn ta được .
- Bước 3: Đặt ẩn phụ và giải PT ẩn phụ theo t, giải sử ta được các nghiệm là .
- Bước 4: Giải các PT và
- Bước 5: Kết hợp tất cả các nghiệm tìm được.
Hoạt động 3: Luyện kỹ năng giải PT (20’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu ví dụ 6: Giải phương trình
.
- Phân lớp học thành 04 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1+3: Giải bằng cách chia cả hai vế của PT cho .
Nhóm 2+4: Giải bằng cách chia cả hai vế của PT cho .
- Gọi đại diên một trong bốn nhóm báo cáo kết quả HĐ của nhóm mình, các nhóm còn lại chú ý nghe và cho ý kiến riêng của nhóm mình.
- Yêu cầu so sánh kết quả giữa các nhóm.
- Đánh giá và sửa lỗi (nếu có).
Nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
Cử đại diện của nhóm báo cáo kết quả HĐ của nhóm.
Gợi ý đáp án:
, Ta thấy không là nghiệm của PT đã cho.
, Chia cả hai vế của PT cho , ta có PT:
Giải (1’) ta có:
.
Vậy PT có nghiệm là:
Yêu cầu HS thực hiện .
Giải PT
Thực hiện .
Gợi ý: Ta có .
Khi đó:
Hoạt động 4 (2’):
3, Củng cố toàn bài:
- Nhắc lại dạng PT thuần nhất bậc hai đối với và và các cách giải.
Hoạt động 5 (1’):
4, Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Ôn bài cũ, xem lại các ví dụ đã giải.
- Yêu cầu HS về nhà giải (1) và (2) bằng cách sử dụng công thức hạ bậc và công thức nhân đôi để đưa PT đã cho về dạng .
- Giải bài tập 33 trang 42.
File đính kèm:
- DSNC11_T16.doc