A, MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa cổ điển của sắc xuất
2. Về kỹ năng :
Học sinh vận dụng được định nghĩa cổ điển về sắc xuất vào giải các bài toán có liên quan
3. Về tư duy thái độ :
Phát huy tư duy tưởng tượng của học sinh
học sinh có thái độ học tập nghiêm túc
B, CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
SGK, giáo án, quân súc xắc, 5 đồng tiền xu , bộ tú lơ khơ
2. Chuẩn bị của HS : SGK, vở ghi, quân súc xắc, 5 đồng tiền xu và một bộ tú lơ khơ
Đọc trước phần 2 của bài : định nghĩa cổ điển về sắc xuất
3. Phương pháp dạy học
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 11 - Tiết 31: Biến cố và xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/11/2007 Ngày dạy: 07/11/2007
Tiết 31: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
A, MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa cổ điển của sắc xuất
Về kỹ năng :
Học sinh vận dụng được định nghĩa cổ điển về sắc xuất vào giải các bài toán có liên quan
Về tư duy thái độ :
Phát huy tư duy tưởng tượng của học sinh
học sinh có thái độ học tập nghiêm túc
B, CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
SGK, giáo án, quân súc xắc, 5 đồng tiền xu , bộ tú lơ khơ
Chuẩn bị của HS : SGK, vở ghi, quân súc xắc, 5 đồng tiền xu và một bộ tú lơ khơ
Đọc trước phần 2 của bài : định nghĩa cổ điển về sắc xuất
3. Phương pháp dạy học
Cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm
C, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Các hoạt động
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 : Chiếm lĩnh định nghĩa cổ điển của xắc suất
Hoạt động 3: Vận dụng định nghĩa xác suất vào các ví dụ
Hoạt động 4: Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
II. Các hoạt động và tiến trình bài học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐ của HS
HĐ của Giáo viên
Ghi bảng – Trình chiếu
Nghe câu hỏi, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Nêu câu hỏi :
Nêu khái niệm không gian mẫu, biến cố
1. Biến cố
Tập hợp các kết quả có thể xẩy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử
Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xẩy ra hay không xẩy ra tùy thuộc vào kết quả của T
Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xẩy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho A
Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được ký hiệu là A. khi đó người ta nói biến cố A được mô tả bởi tập A
Hoạt động 2 : Chiếm lĩnh định nghĩa cổ điển của xắc suất
HĐ của HS
HĐ của Giáo viên
Ghi bảng – Trình chiếu
Nghe, hiểu khái niệm
đưa ra khái niệm xác suất
Ví dụ 4 :
Xác định không gian mẫu của phép thử T
Xác định kết quả có thể của T
Xét biến cố A :” Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc sắc là 7”
Xác định tập hợp các kết quả thuận lợi của A
2.Xác suất của biến cố
xác suất của biến cố A được ký hiệu là P(A) nó đo lường khả năng khách quan sự xuất hiện của biến cố A
a) Định nghĩa cổ điển của xác suất
Ví dụ 4 ( T71 sgk )
x
y
1
2
3
4
5
6
1
(1;1)
(1;2)
(1;3)
(1;4)
(1;5)
(1;6)
2
(2;1)
(2;2)
(2;3)
(2;4)
(2;5)
(2;6)
3
(3;1)
(3;2)
(3;3)
(3;4)
(3;5)
(3;6)
4
(4;1)
(4;2)
(4;3)
(4;4)
(4;5)
(4;6)
5
(5;1)
(5;2)
(5;3)
(5;4)
(5;5)
(5;6)
6
(6;1)
(6;2)
(6;3)
(6;4)
(6;5)
(6;6)
Không gian mẫu của T là
= { ( 1;2), (1;2), (1;3), (1;4), (1;5), (1;6), ...(6;1), (6;2), (6;3), (6;4), (6;5), (6;6) }
Phép thử T có 36 kết quả có thể
36 kết quả của T là kết quả đồng khả năng
Xét biến cố A :” Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc sắc là 7”
Tập con A các kết quả thuận lợi của A là
A = {(1;6), (2;5), (3;4), (4;3), (5;2), (6;1) }
Khi đó tỉ số :
được coi là xác suất của A
ĐN ( T72 sgk )
Chú ý :
+
+ P() = 1, P() = 0
Hoạt động 3 : Vận dụng định nghĩa xác suất vào các ví dụ
HĐ của HS
HĐ của Giáo viên
Ghi bảng – Trình chiếu
Nghe câu hỏi, suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo yêu cầu, gợi ý của giáo viên
Yêu cầu học sinh làm ví dụ 5
Xác định số lượng vé số
Xác định số lượng vé trúng giải nhất
Xác định các trường hợp an trúng giải nhì
Tính xác suất an trúng giải nhì
Xác định số các kết quả có thể khi chọn ngẫu nhiên 5 quân bài
Xác định số kết quả trong 5 quân có một bộ 2
Ví dụ 5 : ( T 72 sgk )
a) Số kết quả có thể là 104 = 10000 và chỉ có một kết quả trùng với số vé của An. Do đó xác suất trúng giải của an là
1 : 10000 = 0,0001
b) Giả sử số vé của an là abcd. các kết quả trùng với 3 chữ số của an là abct ( t d) hoặc abtd (tc) hoặc atcd ( tb) hoặc tbcd (t a)
Mỗi trường hợp đều có 9 khả năng xẩy ra nên có : 9+9+9+9 = 36 kết quả ở đó vé của an trúng giải nhì
Vậy xác suất trúng giải nhì của An là 36 : 10000 = 0,0036
Ví dụ 6 : ( T 73 sgk )
Số kết quả có thể là C552
Số kết quả trong đó có một bộ 2 bằng số cách chọn một quân bài trong số 52 – 4 = 48 quân còn lại ( Không phải là quân 2 )
Vậy có 48 kết quả trong đó có một bộ 2
Tương tự có 48 kết quả trong đó có một bộ 3 ... có 48 kết quả trong đó có một bộ át
số kết quả xuất hiện trong đó có một bộ là 13 . 48 = 624
Xác suất cần tìm là :
624 : C552 = 0,00024
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
Củng cố bài :
Trong phần định nghĩa cổ điển về xác suất cần nắm được định nghĩa cổ điển về xác suất
Năm được công thức để tính xác suất của một biến cố
Về nhà xem lại các ví dụ về tính xác suất áp dụng làm các bài tập 25, 26,27, 30, 31
Hướng dẫn làm bài tập ở nhà : Bài 25 :
File đính kèm:
- DSNC11_T31.doc