Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 13, 14

A – MỤC TIÊU

Nhận biết được STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, điều kiện để một phân số tối giản có mẫu dương biểu diễn được dưới dạng STP hữu hạn và STP vô hạn tuần hoàn.

Hiểu được SHT là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.

B – CHUẨN BỊ

Bảng phụ

C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1) Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 13, 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Tuần 7: Từ ____/____ đến ___/____/200 Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN A – MỤC TIÊU Nhận biết được STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, điều kiện để một phân số tối giản có mẫu dương biểu diễn được dưới dạng STP hữu hạn và STP vô hạn tuần hoàn. Hiểu được SHT là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. B – CHUẨN BỊ Bảng phụ C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Đặt vấn đề : 3 phút Các tiết đầu tiên của chương ta đã học về số hữu tỉ. Vậy số 0,323232 . . . có phải là số hữu tỉ không. Tiết này ta sẽ tìm hiểu về vần đề này. Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn – 10 phút Học sinh nhắc lại thế nào là SHT? (là số viết được dưới dạng phân số với a,bỴZ, b ¹ 0) Học sinh nghiên cứu vd trong SGK Giáo viên: Em có nhận xét gì về phép chia này?( không bao giờ chấm dứt). Giáo viên nói thêm về STP vô hạn tuần hoàn. 0,416666là STP vô hạn tuần hoàn, với chu kì 6 Số 6 gọi là chu kì của STP vô hạn tuần hoàn. Gv: hãy viết các phân số , , dưới dạng STP, chỉ ra chu kì rồi viết gọn lại. Hoạt động 2: Nhận xét 12 phút Giáo viên: Nêu nhận xét như sgk Giáo viên: nói thêm ví dự Học sinh làm bài tập [?] SGK. Giáo viên hướng dẫn: phải xét lần lượt từng phân số theo 2 bước: -Phân số đã tối giản chưa -Xét mẫu của phân số xem chứacác ước nguyên tố nào rồi đưa vào nhận xét để kết luận. Người ta chứng minh được rằng mỗi STP vô hạn tuần hoàn đều là 1 SHT. Vd: 0,(4)=0,1(4)== Ttự : hãy viết 0,(3); 0,(25) dưới dạng phân số. ® cho hs đọc kết luận SGK Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 20 phút Giáo viên hướng dẫn: muốn biết số nào viết được ddạng STP hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn thì ta phải rút gọn phân số đến tối giản rồi mới đi xét phần mẫu số. ® hs lên bảng. Ơ lớp hoạt động cá nhân Giáo viên: sửa sai Bài 66 giải thích tương tự bài 65, gv yêu cầu hs lên bảng trình bày. Các hs khác làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn Để A viết được ddạng STP hữu hạn thì cần điền vào ô trống những số nào? Hoạt động nhóm tên bảng phụ Về nhà Học bài , làm các bài tập trong sách Chuẩn bị cho tiết “luyện tập”. 1. STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn: Ví dụ 1: , 0,15 và 1,48 là STP hữu hạn Ví dụ 2: = 0,41(6) 0,41(6) là STP vô hạn tuần hoàn, chu kì 6 Chú ý : SGK 2. Nhận xét: SGK Bài [?] , , , viết được dưới dạng stp hữu hạn . , viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn. = 0,136 ; =0,5 =-0,8(3); =0,2(4) Kết luận: SGK Bài 65 sgk Các phân số sau viết được dưới dạng STP hữu hạn vì mẫu của chúng là : 8=23; 5=51; 20=22.5; 125=53 không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5. = 0,375; = -1,4 = 0,65; = -0,104 Bài 66 SGK Các phân số sau viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn vì 6 = 2.3; 11; 9 = 32; 18 = 2.32 có ước nguyên tố khác 2 và 5 ; = -0,(45) = 0,(4); = -0,3(8) Bài 67 SGK Cho A= Để A viết được ddạng STP hữu hạn thì: A=; A=; A= Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Tiết 14: LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Biết nhận dạng một phân số viết dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Biết dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì. Đưa phân số về dạng số thập phân và ngược lại đưa STP về dạng phân số. B – CHUẨN BỊ Bảng phụ hoặc đèn chiếu C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – 10 phút Hai học sinh lên bảng làm bài 68 SGK Hs1: cho biết phân số nào viết được dưới dạng STP hữu hạn, giải thích, viết chúng dưới dạng đó? Hs2: làm tương tự đối với STP vô hạn tuần hoàn? Hoạt động 2: Luyện tập 35 phút Bài 69 Giáo viên: yêu cầu hs làm bài tập 69 SGK thông qua hoạt động nhóm trên bảng phụ Học sinh: thực hiện phép chia và dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì. Hs lên bảng Bài 71 SGK: viết các phân số và dưới dạng số thập phân học sinh hoạt động cá nhân vá 1 học sinh lên bảng. Giáo viên: sửa sai và chốt lại vấn đề. Bài 70 SGK: Học sinh đọc đề và và đưa ra phương pháp giải. Đưa các STP về phân số rồi rút gọn đến tối giản. Bài 88 SBT Giáo viên: đưa đề bài lên bảng phụ. viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 0,(5) 0,(34) 0,(123) Học sinh đọc đề và đưa ra phương pháp giải Giáo viên hướng dẫn câu a, các câu khác hs tự là theo nhóm Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23) Giáo viên: Đây là các số thập phân mà chu kì không nằm ngay sau dấu phẩy. Ta phải biến đổi để được STP có chu kì ngay sau dấu phẩy rồi làm tương tự bài 88 Các số sau có bằng nhau không? 0,(31) và 0,3(13) hãy viết các số thập phân sau dưới dạng không gọn. Học sinh so sánh Gv yêu cầu hs nhắc lại: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng thập phân như thế nào? Học sinh: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Về nhà Xem lại phần nhận xét, các bài tập đã làm . Chuẩn bị bài “làm tròn số”. Phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn là: ; ; vì mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 = 0,625; = -0,15; = 0,4 Phân số viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn là: ; ; vì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 = 0,(36); = 0,6(81); = -0,58(3) Bài 69 SGK 8,5 : 3 = 2,8(3) 18,7 : 6 = 3,11(6) 58 : 11 = 5,(27) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 71 SGK ; Bài 70 SGK 0,32 = –0,124 = 1,28 = –3,12 = Bài 88 SBT a)0,(5) = 0,(1).5 = b)0,(34) = 0,(01).34 = c)0,(123) = 0,(001).123 = Bài 89 SBT a)0,0(8) = 0,1.0,(8) = b) 0,12 = = c)0,1(23) = 0,1.1,(23) Bài 91 SBT 0,(37)+0,(62)=1 = 0,(33).3=1 =

File đính kèm:

  • doc4. TIET 13-14.DOC
Giáo án liên quan