Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 38, 39: Kiểm tra Học kì I

Tiết 38-39 Kiểm tra Học kì I

 Thời gian: 90 phút

 Mục tiêu:

 - Củng cố hệ thống kiến thức chương trình học kì I thông qua bài làm của mình.

 - Tự nhận thấy những ưu, nhược điểm củ mình qua tiếp cận kiến thức học kì I.

 - Biết phân tích, tổng hợp kiến thức.

 - Biết thể hiện ý tưởng của mình qua bài kiểm tra.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 38, 39: Kiểm tra Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Nguyễn Xuân Mạnh Ngày soạn: 31/12/2007 Tiết 38-39 Kiểm tra Học kì I Thời gian: 90 phút Mục tiêu: - Củng cố hệ thống kiến thức chương trình học kì I thông qua bài làm của mình. - Tự nhận thấy những ưu, nhược điểm củ mình qua tiếp cận kiến thức học kì I. - Biết phân tích, tổng hợp kiến thức. - Biết thể hiện ý tưởng của mình qua bài kiểm tra. Đề A Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm ): Câu 1. (1 điểm) Ghép ý biểu thức ở cột A với một biểu thức ở cột B để có đẳng thức đúng: Cột A Cột B 1. 2x - 1 - x2 a) (x -1)(x2 + x + 1) 2. (x - 1)3 b) x3 - 3x2 + 3x - 1 3. (x - 3)(x + 3) c) -(x - 1)2 4. x3 + 1 d) (x + 1)(x2 - x + 1) e) x2 - 9 Câu 2. (1 điểm) Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng khoanh tròn chữ cái đầu câu: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật C. Hình thoi Câu 3. (1,5 điểm) Cho DMNP vuông tại M ; MN = 4cm ; NP = 5cm. Diện tích DMNP bằng : A. 6 cm2 B. 12cm2 C. 15cm2 D. 20cm2 Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: Phần II : Tự luận (6,5 điểm ): Câu1. (1 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) (2x - y)(4x2 - 2xy + y2) b) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 Câu 2. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2x + 2y - x2 - xy b) x2 - 25 + y2 + 2xy c) x2 + 5x - 6 Câu 3. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) b) + Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH trung tuyến BM và CN. Gọi G là trọng tâm tam giác, D là điểm đối xứng với G qua M, E là điểm đối xứng với G qua N. Chứng minh rằng: a. Tứ giác BNMC là hình thang cân. b. Tứ giác AEBG là hình bình hành, tứ giác ANHM là hình thoi. c. Tứ giác BCDE là hình chữ nhật. Đề B Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm ): Câu 1. (1 điểm) Ghép ý biểu thức ở cột A với một biểu thức ở cột B để có đẳng thức đúng: Cột A Cột B 1. x3 + 1 a) x2 - 9 2. (x - 3)(x + 3) b) (x -1)(x2 + x + 1) 3. 2x - 1 - x2 c) x3 - 3x2 + 3x - 1 4. (x - 1)3 d) (x + 1)(x2 - x + 1) e) -(x - 1)2 Câu 2. (1 điểm) Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng khoanh tròn chữ cái đầu câu: A. Hình thang cân B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình thang Câu 3. (1,5 điểm) Cho DABC vuông tại M ; AB = 4cm ; BC = 5cm. Diện tích DABC bằng : A. 12cm2 B. 6 cm2 C. 20cm2 D. 15cm2 Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: Phần II : Tự luận (6,5 điểm ): Câu1. (1 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) (2a - b)(4a2 - 2ab + b2) b) (9x5y2 - 6x4y3 + 3x3y4): 3x3y2 Câu 2. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x + 3y - x2 - xy b) x2 - 16 + y2 + 2xy c) x2 - 5x + 4 Câu 3. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) b) + Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH trung tuyến BM và CN. Gọi G là trọng tâm tam giác, D là điểm đối xứng với G qua M, E là điểm đối xứng với G qua N. Chứng minh rằng: a. Tứ giác BNMC là hình thang cân. b. Tứ giác AEBG là hình bình hành, tứ giác ANHM là hình thoi. c. Tứ giác BCDE là hình chữ nhật. Đáp án: Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm ): Đề Đề A Đề B Câu 1 1 - c 1 - d 2 - b 2 - a 3 - e 3 - e 4 - d 4 - c Câu 2 B D Câu 3 A B Phần II : Tự luận (6,5 điểm ): Đề A Câu 1: a) (2x - y)(4x2 - 2xy + y2) = 8x3 - 8x2y + 4xy2 + y3 b) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 = 2 x2 - 3xy + 5 y2 Câu 2. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2x + 2y - x2 - xy = (x + y)(2 - x) b) x2 - 25 + y2 + 2xy = (x + y - 5)(x + y + 5) c) x2 + 5x - 6 = (x - 1)(x + 6) Câu 3. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) = 3 b) + Câu 4: (3 điểm) HS vẽ hình đúng ghi đủ GT và KL (0,25 điểm) Câu a: Chứng minh được tứ giác BNMC là hình thang cân. (0,5 điểm) Câu b: Chứng minh được tứ giác AEBG là hình bình hành (0,5 điểm) Chứng minh được tứ giác ANHM là hình thoi. (0,75 điểm) Câu c: Chứng minh được tứ giác BCDE là hình chữ nhật. (1 điểm) Phần II : Tự luận (6,5 điểm ): Đề B (Tương tự đáp án đề A)

File đính kèm:

  • docDS8-T38,39(KT).doc
Giáo án liên quan