Giáo án Đại số khối 9 - Ôn tập cuối năm (tiết 2)

 I . Mục tiêu:

 -HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.

 -Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét vào việc giải

bài tập.

 II .Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ ghi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm

 HS: Ôn tập chương II; III: Các bài tập trang 131; 132; 133 sgk.

 III. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Ôn tập cuối năm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66 Tuần 33 Ngày soạn: / 4 / 08 Lớp dạy: 9A1,A4,A5 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)  I . Mục tiêu: -HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. -Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét vào việc giải bài tập. II .Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm HS: Ôn tập chương II; III: Các bài tập trang 131; 132; 133 sgk. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết -Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) -Đồ thị hàm số bậc nhất là đường như thế nào? -Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua 2 điểm A(1; 3) và B(–1; –1). -Xác định hệ số a của hàm số y = ax2, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(–2; 1). Vẽ đồ thị của hàm số. ·Nêu tính chất ·Là 1 đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. ·A(1; 3) Þ x = 1; y = 3 Thay vào pt: y = ax + b ta được: a + b = 3 B(–1; –1) Þ x = –1; y = –1 Thay vào pt: y = ax + b ta được: –a + b = –1 Ta có hệ pt ·A(–2; 1) Þ x = –2; y = 1 Thay vào pt y = ax2 ta được: a. (–2)2 = 1 Û a = Vậy hàm số đó là y = x2. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = –3x + 4 (A). (0; ) (B). (0; –) (C). (–1; –7) (D). (–1; 7) 2/ Điểm M(–2,5; 0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây (A). y = x2 (B). y = x2 (C). y = 5x2 (D). không thuộc cả 3 đồ thị trên. 3/ PT 3x – 2y = 5 cónghiệm là (A). (1; –1) (B). (5; –5) (C). (1; 1) (D). (–5; 5) 4/ Hệ pt: có nghiệm là: (A). (4; –8) (B). (3; –2) (C). (–2; 3) (D). (2; –3) 5/ Cho pt 2x2 + 3x + 1 = 0 Tập nghiệm của pt là: (A). (–1; ) (B). (–; 1) (C). (–1; –) (D). (1; ) 6/ Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có tích 2 nghiệm bằng (A). (B). (C). 3 (D). không tồn tại 7/ Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 – ax – b = 0. Tổng x1 + x2 bằng (A). (B). (C). (D). 8/ Hai pt x2 + ax + 1 = 0 và x2 – x – a = 0 có 1 nghiệm thực chung khi a bằng (A). 0 (B). 1 (C). 2 (D). 3 1/ Chọn (D). (–1; 7) 2/ Chọn (D). không thuộc cả 3 đồ thị trên. 3/ Chọn (A). (1; –1) 4/ Chọn (D). (2; –3) 5/ Chọn (C). (–1; –) 6/ Chọn (D). không tồn tại 7/ Chọn (B). 8/ Chọn (C). 2 Hoạt động 3: Luyện tập -Đưa đề bài lên màn hình -Hỏi: (d1) y = ax + b (d2) y = a’x + b’ song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào? -Gọi 3 HS trình bày 3 trường hợp -Giải các hệ phương trình: a) (I) Gợi ý: cần xét 2 trường hợp: y ³ 0 Þ = y và y < 0 Þ = –y b) (II) Gợi ý: cần đặt điều kiện cho x; y và giải hệ phương trình bằng ẩn số phụ Đặt -Đưa đề bài lên bảng phụ Giải các phương trình sau: a)2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 b)x(x +1)(x + 4)(x + 5) =12 Đặt x2 + 5x = t -Thay giá trị tìm được của t vào để tìm x. (d1)// (d2) Û (d1) º (d2) Û (d1) cắt (d2) Û a ≠ a’ -3 em đồng thời lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở. -Làm bài tập cá nhân b) ĐK: x; y ³ 0 Đặt (II) Û Û (TMĐK) Nghiệm của hệ pt: (x; y) = (0; 1) a) Û 2x3 + 2x2 –3x2 –3x + 6x + 6 = 0 Û 2x2(x +1) –3x(x +1) + + 6(x + 1) = 0 Û(x + 1)(2x2 –3x + 6) = 0 b)[x(x +5)][(x + 1)(x + 4)] =12 Û(x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12 Ta có: t(t + 4) = 12 -Giải tiếp pt theo x. Bài 7: a)(d1) º (d2) Û Û b)(d1) cắt (d2) Û m +1 ≠ 2 Û m ≠ 1 c)(d1)// (d2) Û Û Bài 9: a)·Xét trường hợp y ³ 0 (I) Û Û Û ·Xét trường hợp y < 0 (I) Û ÛÛ Bài 16: a) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 Û (x + 1)(2x2 –3x + 6) = 0 Ûx+1 = 0; 2x2 –3x + 6 = 0 Þ x +1 = 0 Þ x = –1. Vậy nghiệm của pt là x = –1. b)t2 + 4t – 12 = 0 D’ = 22 –1.(–12) = 16 > 0 Þ t1 = –2 + 4 = 2 t2 = –2 – 4 = –6. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhàø: - Ôn tập kiến thức về giải toán bằng cách lập phương trình. - Tiết sau tiếp tục ôn tập. Duyệt tuần 33 ngày / 4 / 08 Trần Sĩ Khán

File đính kèm:

  • docDai so tiet 66.doc