Căn thức bậc hai
-Định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
-Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 10: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2012
Tuần: 05
Tiết: 10 §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Căn thức bậc hai
-Định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
-Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
b. Kĩ năng: - Kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Giải được các bài tập trong SGK
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, có tính hợp tác.
2. Chuẩn bị
a. GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ
b. HS: Ôn kiến thức về căn bậc hai (định nghĩa, hằng đẳng thức, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn ...)
* Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
3. Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu công thức tổng quát về đưa một thừa số ra ngoài dấu căn?
Thực hiện: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ?
HS2: Nêu công thức tổng quát việc đưa thừa số vào trong dấu căn ?
Thực hiện: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
b. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Khử mẫu biểu thức lấy căn
+ Giáo viên đặt vấn đề (nêu tên phép biến đổi ) cho HS sinh hiểu được thế nào là phép khử mẫu biểu thức lấy căn.(làm cho biểu thức đó ở mẫu không còn chứa căn thức)
+ Giáo viên tiếp tục trình bày ví dụ 1 cho HS nắm được phép khử mẫu biểu thức lấy căn
+ Yêu cầu học sinh nêu công thức tổng quát
Yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện, trả lời ?1 trong thời gian 5', nửa lớp làm ý a, b. nừa còn lại làm ý c.
GV: gọi đại diện 2 nhóm trình bày ý a, c
GV: gọi hs khác nhận xét
Gv; nhận xét
HS: theo dõi gv trình bày
HS: áp dụng làm ví dụ 1
HS: nêu công thức tổng quát
HS: hoạt động nhóm làm ?1 trong thời gian quy định
HS: trình bày
Hs: nhận xét
1. Khử mẫu biểu thức lấy căn:
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a)
b) với a.b >0
Ta có: =
Tổng quát:
Với các biểu thức A, B mà A.B và B , ta có:
?1:
a)
c) với a>0
= (với a>0
Trục căn thức ở mẫu số
GV: Trục căn thức ở mẫu số cũng là một phép biến đổi đơn giản thường gặp
Giáo viên nêu ví dụ 2 để HS nắm được việc trục căn thức ở mẫu số....
GV: Có thể nhân cả tử và mẫu với biểu thức nào để có khả năng làm cho mẫu số không còn chứa dấu căn?
GV: từ ví dụ 2, gv yêu cầu hs nêu dạng tổng quát
GV: Với ?2 giáo viên yêu cầu HS làm theo nhóm bàn trong khoảng 4' sau đó y/c các nhóm cử thành viên lên bảng trình bày lời giải.
Gv: gọi hs nhận xét
GV: nhận xét và kết luận.
GV: làm ví dụ 2 theo sự hướng dẫn của gv
HS: nêu dạng tổng quát
HS: hoạt động nhóm theo yêu cầu của gv
HS: đại diện các nhóm trình bày
HS: nhận xét
2. Trục căn thức ở mẫu số:
Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu số:
a)
b)
c)....( nhân cả tử và mẫu với
Tổng quát:(Sgk)
?2: Trục căn thức ở mẫu:
a)
* (với b>0)
b,
c,
c. Củng cố:
- Cho học sinh tổng hợp kiến thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai bằng bản đồ tư duy.
- Thực hiện giải bài tập 52 ( SGK)
a)
d. Dặn dò:
- Làm đầy đủ các bài tập từ 48 - 57.
- Chuẩn bị bài tập để giờ sau học tiết luyện tập.
e. Bổ sung:
File đính kèm:
- Dai so tuan 5.doc