Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 3: Căn bậc hai

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm, định nghĩa căn bậc hai số học. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự

2. Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, có tính hợp tác.

II- Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học

GV: SGK, phấn mầu

HS: SGK, phiếu học tập cá nhân

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 3: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: CĂN BẬC HAI Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới cần hình thành - Khái niệm căn bậc hai - Căn bậc hai số học của một số không âm. - Định nghĩa, kí hiệu của căn bậc hai số học của số không âm - Biết so sánh các căn bậc hai số học. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm, định nghĩa căn bậc hai số học. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự 2. Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, có tính hợp tác. II- Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học GV: SGK, phấn mầu HS: SGK, phiếu học tập cá nhân 2. Phương pháp dạy học Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm III- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là căn bậc hai số học của a? Áp dụng: tính căn bậc hai số học của 15, 144, 21. Từ đó suy ra căn bậc hai của các số đó. GV: các em đã biết so sánh 2 số, ta có thể so sánh được căn bậc hai số học không, ta cùng nhau đi nghiên cứu tiếp. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung So sánh các căn bậc hai số học (15’) GV: Cho a, b ³ 0. Nếu a < b thì như thế nào? GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, b ³ 0 nếu Thì a < b. Từ đó, ta có định lí sau. GV đưa Định lí trang 5 SGK lên màn hình. GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK. - GV yêu cầu HS làm ?4 So sánh a) 4 và b) và 3 - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK. Sau đó làm ?5 để củng cố. Tìm số x không âm biết: a) b) GV: nhận xét HS: Cho a, b ³ 0. Nếu a < b thì . - HS đọc ví dụ 2 và giải trong SGK. - HS giải ?4 Hai HS lên bảng làm. HS: làm theo yêu cầu của gv HS: Làm bài theo yêu cầu của gv, hai hs lên bảng làm 2. So sánh các căn bậc hai số học *Định lí/SKG_5 *Ví dụ So sánh 1 và Vì 1<2 nên vậy 1< ?4 a) 16 > 15 Þ Þ 4 > . b) 11 > 9 Þ Þ > 3. ?5 a) b) Với x³ 0 có Vậy 0 £ x < 9 Luyện tập (20’) GV: yêu cầu hs làm bài 3 (Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình). a) x2 = 2. GV hướng dẫn: x2 = 2. Þ x là các căn bậc hai của 2. b) x2 = 3. c) x2 = 3,5. d) x2 = 4,12. GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài Bài 5 trang 4 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ ). So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi. Sau khoảng 5 phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải. Bài làm của các nhóm. GV: nhận xét hoạt động của nhóm. GV: yêu cầu hs làm Bài 5 trang 7 SGK GV: nhận xét HS: làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm HS: làm theo yêu cầu của gv HS: hoạt động nhóm HS:đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK. Bài tập 3/SGK_6 dùng máy tính bỏ túi, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. a) . b) . c) . d) . Bài tập 5/4_SBT a) Có 1 < 2Þ 1 < Þ 1 + 1 < Hay b) Có 4 > 3. c) Có 31 > 25 d) Có 11 < 16 Bài tập 5/7_SGK Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 3,5 . 14 = 49 (m2). Gọi cạnh hình vuông là x (m) ĐK: x > 0 Ta có: x2 = 49 Û x > 0 nên x = 7 nhận được. Vậy cạnh hình vuông là 7m. 3. Củng cố: (2’) Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học, cách so sánh các căn bận hai số học 4. Dặn dò: (3’) - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ³ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu: - Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng. - Bài tập về nhà số: ; số: , 4, 7, 9 trang 3, 4 SBT. - Ôn định lí Py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới.

File đính kèm:

  • docdai-T3.doc
Giáo án liên quan