I. Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống lí thuyết của chương:
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
+ Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng.
-Giới thiệu cho HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị
-HS được rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai , trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích,.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi lý thuyết
HS: Học lý thuyết và làm bài tập đã cho
III .Tiến trình dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tuần 23: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64 Tuần 32
Ngày soạn: / 4 / 08
Lớp dạy: 9A1,A4,A5
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống lí thuyết của chương:
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
+ Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng.
-Giới thiệu cho HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị
-HS được rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai , trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích,........
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi lý thuyết
HS: Học lý thuyết và làm bài tập đã cho
III .Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
1)Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2, y = –2x2 và trả lời các câu hỏi sau:
a)Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
+Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?
+Câu hỏi tương tự với a < 0.
b)Đồ thị của hàm số y = ax2 có những đặc điểm gì? (trường hợp a > 0, trường hợp a < 0).
2) Đối với pt bậc hai ax2 + bx + c = 0
(a ≠ 0). Hãy viết công thức tính ∆, ∆’
-Khi nào thì pt vô nghiệm
-Khi nào thì pt có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.
-Khi nào thì pt có 2 nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.
+Vì sao khi a và c trái dấu thì pt có 2 nghiệm phân biệt?
3)Viết hệthứcVi-ét đối với các nghiệm của pt bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0).
-Nêu điều kiện để pt có 1 nghiệm bằng 1, tìm nghiệm kia.
Áp dụng tính nhẩm nghiệm của pt:
1954x2 + 21x – 1975 = 0
-Nêu điều kiện để pt có 1 nghiệm bằng – 1, tìm nghiệm kia.
Áp dụng tính nhẩm nghiệm của pt:
2005x2 + 104x – 1901 = 0.
4)Nêu cách tìm 2 số biết tổng S và tích P của chúng.
Áp dụng tìm u và v:
a)
b)
5)Nêu cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0)
-Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2, y = –2x2
a)Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất, không có giá trị của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất
+Nếu a 0, đồng biến khi x > 0.
b)Đồ thị của hàm số là 1 parabol có đỉnh O, trục đối xứng Oy, nằm phía trên trục Ox khi a > 0 và nằm phía dưới trục Ox khi a < 0.
2)Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
∆ = b2 - 4ac (∆’ = b’2 – ac)
*∆ < 0: pt vô nghiệm
*∆ = 0: pt có nghiệm kép
*∆ > 0: pt có 2 nghiệm phân biệt
;
+Vì khi đó ac 0
Þ ∆ > 0.
3)HệthứcVi-ét:
Nếu x1 và x2 là 2 nghiệm của pt
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì
-Nếu a + b + c = 0 thì x1 = 1; x2 = .
Có: a + b + c = 1954 + 21 + (–1975) = 0
Þ x1 = 1; x2 = =
-Nếu a – b + c = 0 thì x1 = –1; x2 = –
Có: a – b + c = 2005 –104 + (– 1901) = 0
Þ x1 = –1; x2 = – =
4)Hai số cần tìm là 2 nghiệm của pt
x2 – Sx + P = 0 ĐK: S2 – 4P ³ 0
a/ u và v là 2 nghiệm của pt:
x2 – 3x – 8 = 0 (∆ = 9 + 32 = 41)
b/ u và v là 2 nghiệm của pt:
x2 + 5x + 10 = 0 (∆ = 25 – 40 = –15 < 0)
Phương trình vô nghiệm.
+Đặt x2 = t (t ³ 0) ta được pt ẩn t:
at2 + bt + c = 0
+Giải pt ẩn t Þ nghiệm của pttp.
Hoạt động 2:Luyện tập
-Đưa đề bài lên màn hình
+Lập bảng giá trị
+Vẽ đồ thị
+Nêu nhận xét
a)Tìm hoành độ của M và M’
Þ M và M’ đối xứng nhau qua Oy.
b)-Chứng minh:
MM’// NN’
-Tìm tung độ của N và N’ bằng 2 cách:
+Ước lượng trên hình vẽ
+Tính toán theo công thức
-Lên bảng thực hiện
-Nêu nhận xét: Đồ thị của 2 hàm số là 2 parabol đối xứng nhau qua trục Ox.
a)M và M’ thuộc đồ thị
hàm số y = x2 nên tọa độ của M và M’là nghiệm đúng của pt y = x2
b)Do M và M’ đối xứng nhau qua Oy,mà N và N’ lần lượt có cùng hoành độ với M và M’nên N và N’ cũng đối xứng nhau qua Oy
Bài 54:
Đồ thị của 2 hàm số:
y = x2 và y = –x2
a)Hoành độ của M và M’
yM = xM2 4 =xM2
xM2 = 16 xM = 4
Vậy: M(4; 4) và M’(-4; 4)
b)MM’// NN’
Do M và M’ đối xứng nhau qua Oy
Þ MM’ Oy (1).
N và N’ cũng đối xứng nhau qua Oy
Þ NN’ Oy (2).
Từ (1) và (2): NN’// MM’
-Tung độ của N và N’:
+ yN = –4; yN’ = –4
+ yN = –xN2 = –.42
Þ yN = – 4
yN’ = –xN’2 = –.(–4)2 =
Þ yN’ = –4.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập toàn kiến thức trong chương IV
- Giải các bài tập sgk trang 63; 64.
Duyệt tuần 32 ngày / 4 / 08
Trần Sĩ Khán
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Dai So tiet 64 Toan 9.doc