Giáo án Đại số lớp 10 - Bài 1: Giá Trị Lượng Giác Của Một Góc Bất Kỳ

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức

- Định nghĩa giá trị lượng giác của các góc tuỳ ý từ 00 đến 1800.

- Tính chất : Hai góc bù nhau thì sin bằng nhau , còn cosin , tang và cotang của chúng đối nhau.

- Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt .

1.2. Về kĩ năng

Nắm được quy tắc tính giá trị lượng giác của các góc tù

1.3. Về tư duy

Hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kì (từ đến )

1.4. Về thái độ

Cẩn thận , chính xác. Biết được ứng dụng trong thực tiễn.

2. Phương tiện dạy học

2.1. Thực tiễn

Học sinh đã học tỉ số lượng giác của một góc nhọn ở lóp dưới.

2.2. Phương tiện

Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động . Phiếu học tập.

 3. Gợi ý về PPDH

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy , xen kẻ hoạt động nhóm .

 4. Tiến trình bài học và các hoạt động

 a) Các tình huống học tập

 Tình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề “ Tỉ số lượng giác của một góc nhọn, tính giá trị lượng giác của một góc bất kì ”. GQVĐ qua các hoạt động .

 HĐ 1: Giả sử (x;y) là toạ độ của điểm M. Hãy chứngtỏ:

 sin=y; cos=x; tan=; cot=

 

doc15 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Bài 1: Giá Trị Lượng Giác Của Một Góc Bất Kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương ii: TíCH VÔ hướng của hai vectơ và ứng dụng BàI 1 : GIá TRị lượng giác của một góc bất kỳ ( Số tiết : 2 ) Mục tiêu Về kiến thức Định nghĩa giá trị lượng giác của các góc tuỳ ý từ 00 đến 1800. Tính chất : Hai góc bù nhau thì sin bằng nhau , còn cosin , tang và cotang của chúng đối nhau. Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt . Về kĩ năng Nắm được quy tắc tính giá trị lượng giác của các góc tù Về tư duy Hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kì (từ đến ) Về thái độ Cẩn thận , chính xác. Biết được ứng dụng trong thực tiễn. Phương tiện dạy học Thực tiễn Học sinh đã học tỉ số lượng giác của một góc nhọn ở lóp dưới. Phương tiện Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động . Phiếu học tập. 3. Gợi ý về PPDH Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy , xen kẻ hoạt động nhóm . 4. Tiến trình bài học và các hoạt động a) Các tình huống học tập Tình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề “ Tỉ số lượng giác của một góc nhọn, tính giá trị lượng giác của một góc bất kì ”. GQVĐ qua các hoạt động . HĐ 1: Giả sử (x;y) là toạ độ của điểm M. Hãy chứngtỏ: sin=y; cos=x; tan=; cot= HĐ 2: SGK Tình huống 2: : Giáo viên nêu các bài tập trong SGK . GQVĐ qua các hoạt động HĐ 3: Tính giá trị của biểu thức ( BT 1/ 43) HĐ 4: Rút gọn biểu thức( BT 2/ 43) HĐ 5: Chứng minh hệ thức( BT 3/ 43) b) Tiến trình bài học Tiết 1 HĐ 1: Là HĐ thực tiễn dẫn vào định nghĩa. HĐ của HS HĐ của GV *Tìm các GTLG của góc 1350; 00; 900; 1800 *Với các góc nào thì sin0. * Yêu cầu HS nêu định nghĩa TSLG của một góc nhọn . *GV nêu vấn đề : “ Nếu 900 <<1800 thì TSLG được tính như thế nào?” *GV giúp HS nắm được định nghĩa GTLG của một góc bất kì ( 00< <1800) HĐ 2 : Ch/m tính chất “Hai góc bù nhau thì sin bằng nhau ; còn cosin , tang và cotang của chúng đối nhau” HĐ của HS HĐ của GV *Tìm các GTLG của góc 1500 Vì 1500 bù với 300 nên : sin1500=sin(1800-300)=sin300= cos1500=-cos300=- tan1500=-tan300=- cot1500=cot300=- *GV hướng dẫn để suy ra tính chất . sin(1800-)= sin; cos(1800-)=-cos; tan(1800-)=-tan () cot(1800-)=-cot ( 00 <<1800 ) Tiết 2 HĐ 3: Rèn luyện kĩ năng Tính giá trị của biểu thức: a) b) HĐ của HS HĐ của GV a) * ; b) *Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước của HS *Sửa chữa kịp thời các sai lầm của HS *Lưu ý HS các bước giải bài tập *Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước của HS *Sửa chữa kịp thời các sai lầm của HS *Lưu ý HS các bước giải bài tập H Đ 4 : Rèn luyện kỹ năng . Đơn giản biểu thức. HĐ của HS HĐ của GV Tìm GTLG của mỗi biểu thức bằng cách áp dụng tính chất GTLG của hai góc bù nhau . *Hướng dẩn việc và kiểm tra việc giải bài tập của HS * Sửa chửa kịp thời các sailầm cảu HS * Lưu ý các bước giải BT của HS H Đ 5 : Củng cố bài thông qua BT3/ SGK Chứng minh các hệ thức . HĐ của HS HĐ của GV Tìm GTLG của mỗi biểu thức bằng cách áp dụng tính chất GTLG của hai góc bù nhau . GV hướng dẫn HS các bước tiến hành chứng minh một hệ thức * Định nghĩa GTLG của một góc . * Định lý Pitago . * Kết luận . 5. Củng cố toàn bài Câu hỏi 1: Với những giá trị nào của góc thì : và cos có cùng dấu? khác dấu ? tan và cos khác dấu ? Câu hỏi 2: Cho tan . Tính sin , cos ? Câu hỏi 3: Cho . Khi đó giá trị của cos là : ( A ) ( B ) ( C ) ( D ) BàI 2 : TíCH VÔ HƯớNG của hai vectơ Số tiết : 4 Mục tiêu Về kiến thức Nắm được định nghĩa , tính chất , ý nghĩa vật lý của tích vô hướng và biểu thức toạ độ của nó . Về kĩ năng Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng trong tính toán , biết chứng minh hai vectơ vuông góc bằng cách dùng tích vô hướng , biết sử dụng bình phương vô hướng của một vectơ . Về tư duy Thực hiện thành thạo các bước tính toán giá trị của một biểu thức tích vô hướng , chứng minh một đẳng thức về tích vô hướng . Về thái độ Cẩn thận , chính xác . Biết được ứng dụng của tích vô hướng . Phơng tiện dạy học Thực tiễn Học sinh đã họ các phép toán thông thường . Phương tiện Chuẩn bị các đồ dùng dạy học liên quan . Chuẩn bị phiế học tập . 3. Gợi ý về PPDH Cơ bản dùng PP gợi mở , vấn đáp thông qua các HĐ điều tư duy , đan xen hoạt động nhóm . 4. Tiến trình bài học và các hoạt động a) Các tình huống học tập Tình huống 1 : HĐ1 : Cho tam giác ABC vuông tại A và có B = 500 .Tính các góc : HĐ 2 : Hãy chứng minh các hệ thức sau a) b) HĐ 3 : Hãy phát biểu bằng lời kết luận của bài toán sau . Cho hai vectơ . Gọi B/ là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng OA . Chứng minh rằng HĐ 4 : Trong hệ toạ độ cho . Tính a) ; b) ; c) ; d) HĐ 5 : Cho hai véctơ và a) Tìm m để và vuông góc với nhau . b) Tìm độ dài của và . Tìm m để Tình huống 2 : HĐ 6 : Tiến hành giải bài tập trong SGK . b) Tiến trình bài học Tiết 1 HĐ 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A và có B = 500 .Tính các góc : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bước 1 : Vẽ hình Bước 2 : Xác định các góc Bước 3 : Tính số đo của các góc . Tổ chức việc thực hiện của HS Hướng dẩn HS cách xác định góc giữa hai vectơ . HĐ2 : Hãy chứng minh các hệ thức a) b) HĐ của HS HĐ của GV Nghe , hiểu nhiệm vụ . Tìm phương pháp chứng minh . Trình bày kết quả . Chỉnh sửa hoàn thiện . Ghi nhận kiến thức . Kiểm tra việc thực hiện các bước của HS . Sửa chữa kịp thời các sai lầm . Kết luận . HĐ 3 : : Hãy phát biểu bằng lời kết luận của bài toán sau . Cho hai vectơ . Gọi B/ là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng OA . Chứng minh rằng HĐ của HS HĐ của GV Nghe , hiểu nhiệm vụ . Tìm phương án thấng . Trình bày kết quả . Chỉnh sủa hoàn thiện . Ghi nhận kiến thức . Tổ chức việc thực hiện của hs . Phát biểu bài toán . Chứng minh . Kết luận : Tích vô hướng của hai vectơ bằng tích vô hướng của vectơ và hình chiếu của vectơ trên đường thẳng OA . Tiết 2 HĐ 4 : Trong hệ toạ độ cho . Tính a) ; b) ; c) ; d) HĐ của HS HĐ của GV Nghe , hiểu nhiệm vụ . Tìm phương án thấng . Trình bày kết quả . Chỉnh sủa hoàn thiện . Ghi nhận kiến thức . Tổ chức việc thực hiện của hs . Phát biểu bài toán . Sửa chữa kịp thời các sai lầm . Nêu kết quả : HĐ 5 : Củng cố bài học qua bài toán sau . Cho hai véctơ và a) Tìm m để và vuông góc với nhau . b) Tìm độ dài của và . Tìm m để HĐ của HS HĐ của GV a) *Tính * Tìm m để : -1+ 2m =0 b) * * * * Kiểm tra việc thực hiện của HS . * Sửa chữa kịp thời các sai lầm . * Ra bài tập tương tự : bài số 13 trang 52 SGK . Tiết 3 Kiểm tra bài củ : HĐ 6 : Phát biểu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ . HĐ của HS HĐ của GV Nghe , hiểu nhiệm vụ . Tìm phương án thấng . Trình bày kết quả . Chỉnh sủa hoàn thiện . Ghi nhận kiến thức . *Tổ chức cho học sinh tự ôn tập kiến thức củ . HS giải BT 4,5,6 trang 51 SGK . * Cho HS ghi nhận kiến thức . HĐ 7 : Phát biểu tính chất của tích vô hướng . Hãy cm tính chất 1,2,3 . HĐ của HS HĐ của GV Nghe , hiểu nhiệm vụ . Tìm phương án thấng . Trình bày kết quả . Chỉnh sủa hoàn thiện . Ghi nhận kiến thức . *Tổ chức cho học sinh tự ôn tập kiến thức củ . * Cho HS ghi nhận kiến thức . Bài mới Tiết 4 HĐ 8 : Giải bài tập 7 trang 52 . HĐ của HS HĐ của GV Với điểm O nào đó ta có : Dùng tính chất phân phối của tích vô hướng để phá các dấu ngoặc , ta có kết quả bằng 0 . Hệ quả : Ba đường cao trong một tam giác đồng quy . Thật vậy , từ đẳng thức trên ta suy ra : nếu và Thì , hay nói cách khác : nếu và Thì Điều đó chứng tỏ rằng nếu hai đường cao vẽ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại D thì CD cũng là đường cao của tam giác đó . Giao bài tập và hướng dẩn cách giải . HĐ 9 : Giải bài tập 10 trang 52 . HĐ của HS HĐ của GV a) Ta chú ý rằng hình chiếu của vectơ trên đường thẳng AI là vectơ bởi vậy theo công thức hình chiếu ta có : . Tương tự : b) GV giao bài tập và hướng dẩn cách giải . HĐ 10 : Giải bài tập 14 trang 52 . HĐ của HS HĐ của GV a) Ta có Vậy chu vi của tam giác ABC là Do AB=AC nên tam giác ABC cân tại A . Gọi H là trung điểm cua BC thì và . Do đó Vậy diện tích S của tam giác ABC là : b ) Trọng tâm của tam giác ABC là hay G GV giao bài tập và hướng dẩn cách giải . Lưu ý : Đối với học sinh khá , giỏi , GV có thể giới thiệu công thức BàI 3 : Hệ THứC LƯợNG TRONG TAM GIáC Số tiết : 4 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức Kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm được là : Định lý côsin , định lý sin trong tam giác và các hệ quả . Các công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác . 1.2.Về kĩ năng Vận dụng được các định lý và công thức để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài trung tuyến , diện tích , chiều cao của tam giác. Đồng thời biết cách tính các góc , cáccạnh chưa biết của tam giác khi biết ba cạnh ,hoặc hai cạnh và góc xen giữa , hoặc một cạnh và hai góc kề . 1.3.Về tư duy Thực hiện thành thạo cách vận dụng kiến thức tương ứng vối mỗi dạng toán 1.4.Về thái độ Cẩn thận , chính xác . Biết được ứng dụng trong thực tế . 2. Phơng tiện dạy học 2.1.Thực tiễn Học sinh đã học các hệ thức lượng trong tam giác vuông . 2.2.Phương tiện Chuẩn bị các đồ dùng dạy học liên quan . Chuẩn bị phiếu học tập . 3. Gợi ý về PPDH Cơ bản dùng PP gợi mở , vấn đáp thông qua các HĐ điều tư duy , đan xen hoạt động nhóm . 4. Tiến trình bài học và các hoạt động a) Các tình huống học tập Tình huống 1 HĐ 1 : Chứng minh định lý côsin trong tam giác . HĐ 2 : Phát biểu bằng lời công thức tính một cạnh của tam giác theo hai cạnh còn lại và côsin của góc xen giữa hai cạnh đó . HĐ 3 : Công thức tính giá trị cosA , cosB , cosC theo a , b , c . HĐ 4 : Chứng minh các công thức a=2RsinA , b= 2RsinB , c=2RsinC . HĐ 5 : Giải bài toán 1 trang 58 . HĐ 6 : Giải bài toán 2 trang 58 . HĐ 7 : Chứng minh công thức ( 2 ) . HĐ 8 : Chứng minh công thức ( 3 ) . HĐ 9 : Chứng minh công thức ( 4 ) . HĐ 10 : Hãy tính diện tích của ba tam giác Hê-rông có độ dài các cạnh lần lượt là : 3; 4; 5 , 13 ; 14 ; 15 , 51 ; 52 ; 53 . HĐ 11 : Củng cố kiến thứ thông qua bài tập tổng hợp . Tình huống 2 GV nêu vấn đề bằng bài tập và GQVĐ thông qua các HĐ HĐ 12 : Giải BT dạng tính toán . HĐ 13 : Giải BT dạng chứng minh . HĐ 14 : Giải tam giác . b) Tiến trình bài học Tiết 1 HĐ 1 : Cho tam giác ABC , đặt BC=a ,CA= b , AB= c . Chứng minh công thức HĐ của HS HĐ của GV * Bước 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A , theo định lý Pytago ta có : Hay Thật vậy , ta có : * Bước 2 : Cho tam giác ABC bất kỳ , đặt BC=a , CA=b ,AB= c . Ta có : Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ . Hướng dẫn phương pháp chứng minh cho HS . Cho HS ghi nhận kiến thức ( Công thứ của định lý ) . HĐ 2 : Định lý được phát biểu như sau : Trong một tam giác , bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của chúng với côsin của góc xen giữa hai cạnh đó . HĐ 3 : Từ định lý,ta có : HĐ 4 : Chứng minh định lý sin trong tam giác . HĐ của HS HĐ của GV * Vẽ hình *Trường hợp góc A nhọn : Ta có ( Cùng chắn cung BC ) *Trường hợp góc A tù : Ta có ( Tứ giác ABA’C là tứ giác nội tiếp ). Vậy trong cả hai trường hợp ta đều có : Tam giác A’BC vuông tại C , nên a= BC =BA’.sinA’= 2RsinA Tương tự , ta cũng có b=2RsinB ; c=2RsinC GV hướng dẫn cho HS các bước chứng minh định lý Chứng minh a= 2RsinA Vẽ hình Xét hai trường hợp góc A nhọn , góc A tù Kết luận Ghi nhận kiến thức HĐ 5 : Cho ba điểm A, B, C , trong đó BC= a > 0 . Gọi I là trung điểm của BC, biết AI= m . Hãy tính AB2 + AC2 theo a và m HĐ của HS HĐ của GV Ta có GV hướng dẩn và kiểm tra các bước tiến hành của HS Tiết 2 HĐ 6 : Từ đẳng thức , Ta có Khi , tập hợp điểm M là đường tròn tâm I , bán kính Khi , tập hợp cần tìm là điểm I . Khi , tập hợp cần tìm là tập rỗng. HĐ 7 : Chứng minh công thức . HĐ 8 : Chứng minhcông thức . HĐ 9 : Chứng minh công thức S= pr HĐ của HS HĐ của GV Gọi (O;R) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Ta có : GV hướng dẫn cho HS các bước chứng minh . Sửa chữa các sai sót (nếu có ) Ghi nhận kiến thức . HĐ 10 : Rèn luyện kỹ năng (áp dụng công thức Hê-rông để tính diện tích tam giác ) Tam giác có ba cạnh 3,4,5 có diện tích S=6. Tam giác có ba cạnh 13,14,15 có diện tích S=84. Tam giác có ba cạnh 51,52,53 có diện tích S=1170. HĐ 11 : Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp . Tam giác ABC cân tại ,, , D là điêm trên cạnh BC sao cho BC =3BD. Tính BC Tính AD theo và Chứng tỏ rằng đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD , ACD là bằng nhau. Tính để bán kính của chúng bằngbán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC HĐ của HS HĐ của GV - Vẽ hình: 1) 2) áp dụng công thức cosin : 3) * đpcm * điều kiện: GV giúp HS các bước tiến hành Vẽ hình. Vận dụng công thức để tính toán và chứng minh. Kết luận. Nhận xét . Tiết 3,4 HĐ 12 : Giải các bài tập dạng tính toán ( Bài 15 , 19 , 20 , 24,25,26,29 ) HĐ của HS HĐ của GV Nghe hiểu nhiệm vụ . Giải bài tập nhanh nhất. Trình bày kết quả . Chỉnh sửa hoàn thiện. Ghi nhận kiến thức. Hướng dẫn việc thực hiện của HS. Nhận dạng bài toán . Vận dụng công thức phù hợp . Vẽ hình minh hoạ . HĐ 13 : Giải các bài toán dạng chứng minh ( Bài 18,21,23,27,2830,31,32 ) HĐ của HS HĐ của GV Đọc đề bài và tìm phương pháp chứng minh. Độc lập tiến hành chứng minh. Trình bày kết quả . Chỉnh sửa hoàn thiện . Ghi nhận kiến thức. Giao nhiệm vụ và theo giỏi hoạt động của HS , hướng dẩn khi cần thiết . Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh . Sửa chữa các sai lầm thường gặp của HS . Đưa ra lời giải ( ngắn gọn nhất ) cho cả lớp . Hướng dẩn cách giải khác nếu có ( việc giải theo cách khác coi như là một bài tập về nhà ) 5. Củng cố : Câu hỏi 1 Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 8 , A = 600 . Kết quả nào sau đây làđộ dài của cạnh BC a) ; b ) 7 ; c )49 ; d ) Câu hỏi 2 Ba cạnh của một tam giác có độ dài lần lượt là : Tìm x để tồn tại tam giác như trên . Khi đó chứng minh tam giác ấy có một góc là 1200 Câu hỏi 3 Cho tam giác ABC có . Tính a,b,c.

File đính kèm:

  • docC2hh10nc.doc
Giáo án liên quan