Giáo án Đại số lớp 10 - Bài 1: Hàm số

A. MỤC ĐÍCH:

Giúp học sinh nắm được: Cách cho hàm số, TXĐ của hàm số, biết cách vẽ đồ thị hàm số, nắm được hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến, hàm số chẵn và hàm số lẽ.

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, sgk, bảng phụ các hình vẽ và phương pháp giải toán TXĐ của hàm số, biết cách vẽ đồ thị hàm số, nắm được hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến, hàm số chẵn và hàm số lẽ.

 HS: Xem bài trước khi đến lớp.

C. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại - vấn đáp , tổ chức học nhóm, thuyết trình.

D. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG:

Tiết 1: Từ đầu đến hết phần hai

Tiết 2: Phần còn lại và sữa bài tập

CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Bài 1: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 15 / 09 / 2008 Tiết 9 MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh nắm được: Cách cho hàm số, TXĐ của hàm số, biết cách vẽ đồ thị hàm số, nắm được hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến, hàm số chẵn và hàm số lẽ. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, sgk, bảng phụ các hình vẽ và phương pháp giải toán TXĐ của hàm số, biết cách vẽ đồ thị hàm số, nắm được hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến, hàm số chẵn và hàm số lẽ. HS: Xem bài trước khi đến lớp. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại - vấn đáp , tổ chức học nhóm, thuyết trình. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG: Tiết 1: Từ đầu đến hết phần hai Tiết 2: Phần còn lại và sữa bài tập CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Nhắc lại các dạng hàm số mà các em đã học ở lớp dưới. 2/ Giới thiêu: trực tiếp 3/ Nội dung: Học sinh nhắc lại kiến thức củ. I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ: 1/ G/s có hai đại lượng biến x và biến y , " x Ỵ D. Nếu " x Ỵ D có một và chỉ một giá trị trương ứng của y , y Ỵ R thì ta có một hàm số. Ta gọi : x là biến số y là hàm số của x D: được gọi là tập xác định (TXĐ) của hàm số. 2/ CÁCH CHO HÀM SỐ: + Hàm số cho bằng bảng + Hàm số cho bằng biểu đồ + hàm số cho bằng công thức x D y = f (x) R f R 2/ CÁCH CHO HÀM SỐ: Cho học sinh thảo luận nhóm các ví dụ trong sgk. Và gọi học sinh phát biều ý kiến theo câu hỏi của giáo viên đưa ra ( tuỳ tình hình lớp đưa ra câu hỏi hợp lí ) Câu hỏi 1: Hãy kể các hàm số đã học ở THCS * Các hàm số cho bởi công thức mà không chỉ rỏ TXĐ của nó thì ta có quy ước sau: * TXĐ của hàm số y = f (x) là tập hợp tất cả các hàm số x Ỵ R sao cho f(x) có nghĩa. Ví dụ: Tìm TXĐ của hàm số y = y = y = Đ S: TXĐ : D = R \ [ -1 ; 1 ] Chú ý: Một hàm số có thể được xác định từ 2 ; 3., công thức. Ví dụ: y = Tính giá trị của hàm số cho bởi công thức x = - 2 và xbarngGV hướng dẫn và cho học sinh trình bày bảng. 3/ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ: Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên M ( x; f(x) ) Trên mặt phẳng toạ độ " xỴ R Hãy cho biết ở lớp 9 ta đã biết những đồ thị hàm số nào? Các dạng gì? Trình bày bằng bảng phụ vẽ hình. II. SỤ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ: 1/ Oân tập: Nhắc lại khái niêm hàm số đồng biến, nghịch biến ? Đồng biến là hàm số tăng Nghịch biến là hàm số giảm 2/ Bảng biến thiên của hàm số: y = f(x) x - a b + y = f(x) ////////////// ///////////// Hàm số đồng biến trên (a ; b ) x - a b + y = f(x) //////////// ///////////// Hàm số nghịch biến trên (a ; b ) III. TÍNH CHÃN LẼ CỦA HÀN SỐ: 1/ Hàm số chẵn , hàm số lẽ: Cho học sinh trình bày, bảng phụ. 2/ Đồ thị hàm số chẵn , lẽ cho học sinh xem sgk. ☺ gợi ý trả lời: y = ax + b; y = a ; y = ax2 ; ☺ gợi ý trả lời: y = Hàm số đã cho có nghĩa khi x + 2 ¹ 0 x ¹ - 2 TXĐ : D = R\ {- 2 }. y = Hàm số đã cho có nghĩa khi x – 3 ³ 0 x ³ 3 TXĐ : D = [ 3 ; + ) Tương tuwjcho họi sinh thảo luận câu c ) Học sinh lên trình bày trên bảng ☺ gợi ý trả lời: Ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax + b à đương thẳng. y = ax2 là đường parabol. Cho học sinh vẽ hình. ☺ gợi ý trả lời Đn : Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b ) . Lấy x1 ; x2 Ỵ ( a ; b ) . * Hàm số đồng biến: y = f(x) đồng biến trên khoảng ( a ; b ) Nếu x1 < x2 Þ f( x1) < f ( x2) * Hàm số nghịch biến: y = f(x) đồng biến trên khoảng ( a ; b ) Nếu x1 f ( x2) * Hàm số chẵn : hàm số: y = f(x) gọi là chẵn trên D nếu " x Ỵ D , ta có : * Hàm số lẽ: hàm số: y = f(x) gọi là chẵn trên D nếu " x Ỵ D , ta có : Tiết 10 MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh nắm được: Cách cho hàm số, TXĐ của hàm số, biết cách vẽ đồ thị hàm số, nắm được hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến, hàm số chẵn và hàm số lẽ.và vận dụng vào giải các bài tập trong SGK. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, sgk, bảng phụ các hình vẽ và phương pháp giải toán TXĐ của hàm số, biết cách vẽ đồ thị hàm số, nắm được hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến, hàm số chẵn và hàm số lẽ. HS: Xem bài trước khi đến lớp. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại - vấn đáp , tổ chức học nhóm, thuyết trình. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG: Tiết 1: Từ đầu đến hết phần hai Tiết 2: Phần còn lại và sữa bài tập CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra: - Khái niệm hàm số? - Cách xác định hàm số chẵn và hàm số lẽ.? 2/ Giới thiêu: Để củng cố và khắc sâu kiến thức học sinh vào giải các dạng bài tập. 3/ Nội dung: Học sinh trình bày. Các học sinh cịn lại ý kiến và nghe giáo viên nhận xét. Để củng cố và khắc sâu kiến thức học sinh vào giải các dạng bài tập. Bài 1: Đề (SGK) Hướng dẫn: + Tìm TXĐ của hàm số y = f(x) + Tìm điều kiện x Ỵ D sao cho f(x) có nghĩa. + Diễn tả điều kiện trên dưới dạng tạp hợp a) c) b) d) Tìm TaTXĐ của các hàm số trên Học sinh trình bày trong bảng phụ và làm tiếp câu cò lại Bài 2: Cho hàm số Tính giá trị của hàm số tại x=3 ; x=-1 ; x=2 . Bài 3: Xét tính chẵn , lẽ của hàm số. a) y = x3 + 3 b) y = 2x2 +x +1 c) y = | x | Học sinh cần nhớ: y = , hàm số có nghĩa khi Q(x) ¹ 0 y = , hàm số có nghĩa khi P(x) ³ 0 y = , hàm số có nghĩa khi Q(x) > 0 ☺ gợi ý trả lời Đ S: a) D = R \ {} b) D = R \ {1 ; -3} c) D = [ - ; 3 ] Học sinh tảo luận nhóm và trình bày thành quả vừa làm giáo viên nhận xét. 4/ CỦNG CỐ: Nhắc lại cách cho hàm số, cách tìm TXĐ của hàm số, cách xét sự biến thiên của hàm số, xét tính chẵn lẽ của hàm số. 5/ DĂN DÒ: Học bài và làm tiêsp bài tập sgk, chuẩn bị bài mới. BỔ SUNG: Duyệt của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docChương 2, §1 Hàm Số.doc