Giáo án Đại số lớp 10 - Bài 1: Mệnh đề

I. MỤC ĐÍCH:

 1/ Kiến thức:

Giúp học nắm được:Khái niệm mệnh đề, Phân biệt được câu nói thông thường và mệnh đề.

Mệnh đề phủ định là gì? HS cần hiểu và lấy được ví dụ về mệnh phủ định? Mệnh đề kéo theo là gì? HS cần hiểu và lấy được ví dụ về mệnh đề kéo?

Mệnh đề tương đương là gì? Mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo.

 2/ Kĩ năng:

 BIẾT lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

II .CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên : Giáo án, SGK, thướng kẻ

 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài trước.

 3/ Phương pháp: Höơùng daãn hoïc sinh töï khaùm phaù. Vaø giaùo vieân cho moät vaøi ví duï minh hoïa

 4/ Phân phối thời lượng: (Bài này chia làm 3 tiết.)

 Tiết 1: Từ đầu đến hết phần III.

 Tiết 2: Phần còn lại và hướng dẫn bài tập về nhà.

 Tiết 3: Phần sữa bài tập trong sách giáo khoa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Bài 1: Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC ĐÍCH: 1/ Kiến thức: Giúp học nắm được:Khái niệm mệnh đề, Phân biệt được câu nói thông thường và mệnh đề. Mệnh đề phủ định là gì? HS cần hiểu và lấy được ví dụ về mệnh phủ định? Mệnh đề kéo theo là gì? HS cần hiểu và lấy được ví dụ về mệnh đề kéo? Mệnh đề tương đương là gì? Mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo. 2/ Kĩ năng: BIẾT lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. II .CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : Giáo án, SGK, thướng kẻ 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài trước. 3/ Phương pháp: Höơùng daãn hoïc sinh töï khaùm phaù. Vaø giaùo vieân cho moät vaøi ví duï minh hoïa 4/ Phân phối thời lượng: (Bài này chia làm 3 tiết.) Tiết 1: Từ đầu đến hết phần III. Tiết 2: Phần còn lại và hướng dẫn bài tập về nhà. Tiết 3: Phần sữa bài tập trong sách giáo khoa. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài củ: xét tính đúng sai đúng sai của câu sau đây: a) Một số nguyên có ba chữ số luôn nhỏ hơn 1000 b) Một điểm trên mặt phẳng bao giờ cũng nằm trên một đường thẳng cho trước 3/ Giới thiệu: Những khẳng định đó có hai khả năng: hoặc đúng hoặc sai, ta nói đó là nhữnh câu có tính đúng – sai. Những câu như thế này người ta gọi là những mệnh đề. ☺ Một Học sinh đứng lêntrình bài câu hỏi. ☺ Các học sinh khác ý kiến. ☺ Học sinh nghe giáo viên ý kiến và cho điểm. Bài 1: Khẳng định nào dưới đây là mệnh đề: a) 3 + 2 = 7 b) 4 + x = 3 c) x + y > 1 c) 2 - < 0 Cho học sinh thảo luận và lên bảng trình bày trong 5 phút, giáo viên nhận xét. Chia lớp gồm 4 nhóm. Nhóm 1: câu a) Nhóm 2: câu b) Nhóm 3: câu c) Nhóm 4: câu d) ☺ Gợi ý trả lời 1: Mệnh đề. Không là mệnh đề c) Không là mệnh đề d) Mẹnh đề. Tổng quát , đẳng thức, bất đẳng thức là những mệnh đề; phương trình, bất phương trình không là những mệnh đề. Bài 2: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó: a) 1794 chia hết cho 3 c) Õ < 3,15 b) là một số hữu tỉ. d) | - 125 | £ 0 Cho học sinh thảo luận và lên bảng trình bày trong 5 phút, giáo viên nhận xét. Chia lớp gồm 4 nhóm. Nhóm 1: câu a) Nhóm 2: câu b) Nhóm 3: câu c) Nhóm 4: câu d). ☺ Gợi ý trả lời 2: “ 1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; Phủ định là: “ 1794 không chia hét cho 3” “ là một số hữu tỉ” là mệnh đề sai; Phủ định là “ không là một số hữu tỉ ”. “ Õ 3,15 ”. “ | - 1,25 | £ 0 ”là mệnh đề sai; Phủ định là “ | - 1,25 | ³ 0 ” Bài 3: Cho các mệnh đề kéo theo: + Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên tố ). + Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. + Tam gác cân có hai trung tuyết bằng nhau. + Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên. Phát biểu mỗi mệnh đề trên , bằng cách sử dụng khái niệm “ điều kiện đủ” Phát biểu mỗi mệnh đề trên , bằng cách sử dụng khái niệm “ điều kiện cần ” Cho học sinh thảo luận và lên bảng trình bày trong 5 phút, giáo viên nhận xét. Chia lớp gồm 4 nhóm. Nhóm 1: câu a) Nhóm 2: câu b) Nhóm 3: câu c) Nhóm 4: câu d). ☺ Gợi ý trả lời 3: Câu a): + Nếu a + b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c . + Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0 + Tam giác có hai ddufowng trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. + Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Câu b) : + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c thì a va b chia hết cho c. + Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0 . + Điều kiện đủ để một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chúng bằng nhau. Câu c) + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. + Điều kiện cần để một số tận cùng bằng 0 là số chia hết cho 5. + Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai trung tuyến của chúng bằng nhau. + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là số đó có diện tích bằng nhau. Bài 4: Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “ điều kiện cần và đủ ”. Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại. Một hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau là hình thoi và ngược lại. Phương trình bậc haicos hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương. Cho học sinh thảo luận và lên bảng trình bày trong 5 phút, giáo viên nhận xét. Chia lớp gồm 4 nhóm. Nhóm 1: câu a) Nhóm 2: câu b) Nhóm 3: câu c) Nhóm 4: câu d). ☺ Gợi ý trả lời 4: Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. Điều kiện cần và đủ để một hìn bình hành là hình thoi là hai đương chéo của chúng vuông góc nhau. Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương . Bài 5: Dùng kí hiệu " , $ để viết các mệnh đề sau. a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó; b) Có một số cộng với chính nó bằng 0; c) Mọi số cộng với số đối của nó dều bằng 0. Cho học sinh thảo luận và lên bảng trình bày trong 5 phút, giáo viên nhận xét. Chia lớp gồm 4 nhóm. Nhóm 1: câu a) Nhóm 2: câu b) Nhóm 3: câu c) Nhóm 4: câu d). ☺ Gợi ý trả lời 5: a) " x Î R : x.1 = x $ x Î R : x + x = 0 c) " x Î R : x + ( - x) = 0 Bái 6: Phát biểu thánh lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó: a ) " x Î R: x2 > 0 b) $ n Î N : x2 = n ; c) " n Î N: n £ 2n; d) $ x Î R: x < . Cho học sinh thảo luận và lên bảng trình bày trong 5 phút, giáo viên nhận xét. Chia lớp gồm 4 nhóm. Nhóm 1: câu a) Nhóm 2: câu b) Nhóm 3: câu c) Nhóm 4: câu d). ☺ Gợi ý trả lời 6: Bình phườn của mọi số thực đều dương (mệnh đề sai ). Tồn tái số tự nhiện n mà bình phương của nó lại bằng chính ( mệnh đề đúng, Chẳn hạn n = 0 ) Mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó, ( mệnh đề đúng, chẳn hạn x = 0,5 ) 4/ CỦNG CỐ: Nhắc lại các khái niệm: mệnh đề là gì? phủ định của một mệnh đề là gì? thế nào là mẹnh đề kéo theo? Mệnh đề đảo - mệnh đề tương đương là gì? nhắc lại các ý nghĩa của kí hiệu với mọi và tồn tại. 5/ DẶN DÒ: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới , giải các bài tập sách giáo còn lại, chuẩn bị bài mới. ☺ Học sinh nhắc lại các khái niệm về mệnh đề và làm bài tập trắc nghiệm do giáo viên đưa ra nhằm củng cố kiến thức vừa học. Duyệt của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docBai 1 tiet 3 Menh de.doc