Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Bùi Thanh Tuần - Chương I: Mệnh Đề - Tập Hợp

A-MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức

-Biết thế nào là một mệnh đề,mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

-Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().

-Biết được mệnh đề kéo theo,mệnh đề tương đương.

-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ ,giả thiết và kết luận.

2.Về kĩ năng

-Biết lấy ví dụ về mệnh đề,mệnh đề phủ định của một số mệnh đề,xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

-Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

-Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.

3.Về tư duy

-Biết quy lạ về quen

4.Về thái độ

-Cẩn thận,chính xác

B-CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Chuẩn bị phiếu học tập

C-PHƯƠNG PHÁP

-Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,hoạt động nhóm.

D-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Các tình huống học tập

-Tình huống 1: nhận biết khái niệm mệnh đề và mệnh đề chứa biến.

ã Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm mệnh đề thông qua ví dụ

ã Hoạt động 2: Củng cố khái niệm mệnh đề.

ã Hoạt động 3: Tiếp cận khái niệm mệnh đề chứa biến.

-Tình huống 2: nhận biết khái niệm mệnh đề mệnh đề phủ định

ã Hoạt động 4 Tiếp cận khái niệm mệnh đề phủ định thông qua ví dụ

-Tình huống 3: nhận biết khái niệm mệnh đề kéo theo

ã Hoạt động 5:Tiếp cận khái niệm mệnh đề kéo theo thông qua ví dụ

-Tình huống 3: nhận biết khái niệm mệnh đề kéo theo

ã Hoạt động 6: Củng cố.

-Tình huống 4: nhận biết khái niệm mệnh đề tương đương

 

doc12 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Bùi Thanh Tuần - Chương I: Mệnh Đề - Tập Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tiết 1-2) Ngày soạn: ...Ngày dạy:. Chương I: mệnh đề - tập hợp Bài 1: mệnh đề A-mục tiêu: 1.Về kiến thức -Biết thế nào là một mệnh đề,mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. -Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại (). -Biết được mệnh đề kéo theo,mệnh đề tương đương. -Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ ,giả thiết và kết luận. 2.Về kĩ năng -Biết lấy ví dụ về mệnh đề,mệnh đề phủ định của một số mệnh đề,xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. -Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. -Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 3.Về tư duy -Biết quy lạ về quen 4.Về thái độ -Cẩn thận,chính xác B-Chuẩn bị phương tiện dạy học -Chuẩn bị phiếu học tập C-Phương pháp -Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,hoạt động nhóm. D-Tiến trình bài học và các hoạt động 1.Các tình huống học tập -Tình huống 1: nhận biết khái niệm mệnh đề và mệnh đề chứa biến. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm mệnh đề thông qua ví dụ Hoạt động 2: Củng cố khái niệm mệnh đề. Hoạt động 3: Tiếp cận khái niệm mệnh đề chứa biến. -Tình huống 2: nhận biết khái niệm mệnh đề mệnh đề phủ định Hoạt động 4 Tiếp cận khái niệm mệnh đề phủ định thông qua ví dụ -Tình huống 3: nhận biết khái niệm mệnh đề kéo theo Hoạt động 5:Tiếp cận khái niệm mệnh đề kéo theo thông qua ví dụ -Tình huống 3: nhận biết khái niệm mệnh đề kéo theo Hoạt động 6: Củng cố. -Tình huống 4: nhận biết khái niệm mệnh đề tương đương Hoạt động 7: Tiếp cận khái niệm mệnh đề tương đương thông qua ví dụ Hoạt động 8: Củng cố khái niệm mệnh đề tương đương -Tình huống 5:nhận biết các kí hiệu (),(). Hoạt động 9:tiếp cận các kí hiệu (),(). Hoạt động 10: Thành lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề chứa kí hiệu (),() 2. Tiến trình bài học: Tiết 1 hoạt động1: Tiếp cận khái niệm mệnh đề thông qua ví dụ + Ví dụ: xét tính đúng sai của các câu sau: (a): số 5 là số lẻ. (b): 2+5=8. (c): mệt quá! Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh -giáo viên đưa ra kết luận: câu (a),(b) là mệnh đề -chính xác hoá khái niệm mệnh đề và đưa ra kí hiệu mệnh đề. -trả lời ví dụ -hình thành kháI niệm mệnh đề hoạt động 2:Củng cố khái niệm mệnh đề: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh -Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về mệnh đề -cho học sinh làm bài tập 1(sgk) -theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm. -sửa chữa sai lầm, chính xác hoá kết quả. -cả lớp cùng làm việc và đưa ra câu trả lời -học sinh hoat động theo nhóm. -đại diện nhóm trình bày -đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 3: Tiếp cận khái niệm mệnh đề chứa biến thông qua ví dụ +ví dụ : -P(x)=“x là số chẵn”, với x là số thực. - P(2),P(7),P(x) có phải là mệnh đề không? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -khẳng định P(x) là mệnh đề chứa biến. -cho học sinh lấy ví dụ về mệnh đề chứa biến(chú ý:phương trình và bất phương trình). - học sinh hoat động theo nhóm. -đại diện nhóm trình bày -đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn. hoạt động 4: Tiếp cận khái niệm mệnh đề phủ định thông qua ví dụ + Ví Dụ: (a) Số 7 là số nguyên tố. (b) Số 7 không là số nguyên tố . Nhận xét tính đúng sai của 2 mệnh đề trên Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh -Kết luận mệnh đề (b) là mệnh đề phủ định của (a). -Chính xác hoá khái niệm và đưa ra kí hiệu. -yêu cầu học sinh làm bài tập 2(sgk) -theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm. -sửa chữa sai lầm, chính xác hoá kết quả -nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời. -hình thành khái niệm mệnh đề. - học sinh hoat động theo nhóm. -đại diện nhóm trình bày -đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn. hoạt động 5: Tiếp cận khái niệm mệnh đề kéo theo thông qua ví dụ +ví dụ3(SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -yêu cầu học sinh tìm xem trong ví dụ trên có mấy mệnh đề,các mệnh đề đó được nối với nhau bởi liên từ nào. -mệnh đề trong ví dụ là mệnh đề kéo theo. -chính xác hoá khái niệm và đưa ra kí hiệu. -cho học sinh ghi nhận kiến thức về khái niệm điều kiện cần , điều kiện đủ. -cho học sinh làm bài tập 3b,c(SGK). -theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm. -sửa chữa sai lầm, chính xác hoá kết quả. -trả lời câu hỏi. -hình thành kháI niệm - học sinh hoat động theo nhóm. -đại diện nhóm trình bày -đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn. hoạt động 6:Củng cố. +câu hỏi :mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai: A=’’ mệnh đề phủ định là một mệnh đề.’’ B=” mệnh đề kéo theo là một mệnh đề.” C=’’ mệnh đề chứa biến là mệnh đề”. Bài tập về nhà:1,2,3,4,5(SBT). Tiết 2 Hoạt động 7: Tiếp cận khái niệm mệnh đề tương đương thông qua ví dụ -Xét các mệnh đề dạng PQ sau: “Nếu ABC là một tam giác đều thìABC là tam giác cân có một góc bằng ” Hãy phát biểu mệnh đề QP và xét tính đúng sai của nó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -gọi mệnh đề QP là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q. -theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm. -sửa chữa sai lầm, chính xác hoá kết quả:cả 2 mệnh đề PQvà QP đều đúng.Kết luận P và Q là 2 mệnh đề tương. -Đưa ra khái niệm và kí hiệu. -ghi nhận khái niệm mới. - học sinh hoat động theo nhóm. -đại diện nhóm trình bày -đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn. -hình thành khái niệm. Hoạt động 8:Củng cố khái niệm mệnh đề tương đương: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho học sinh làm bài 4(SGK) -theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm. -sửa chữa sai lầm, chính xác hoá kết quả. - học sinh hoat động theo nhóm. -đại diện nhóm trình bày -đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 9:Tiêp cận các kí hiệu (),(). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -đưa ra các kí hiệu (),() ý nghĩa và cách sử dụng các kí hiệu đó thông qua các ví dụ cụ thể. -yêu cầu học sinh làm bài tập 5,6(SGK) -theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm. -sửa chữa sai lầm,chính xác hoá kết quả. -Ghi nhận kiến thức mới. - học sinh hoat động theo nhóm. -đại diện nhóm trình bày -đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 10:Thành lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề chứa kí hiệu (),() +Bài tập1:cho mệnh đề:A=’’ xN, x >0’’ -phát biểu mệnh đề A bằng lời. -phát biểu mệnh đề phủ định của A. -phát biểu mệnh đề phủ định của A bằng lời. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm. -sửa chữa sai lầm,chính xác hoá kết quả. -hướng dẫn học sinh cách thành lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề chứa kí hiệu (),(). - học sinh hoat động theo nhóm. -đại diện nhóm trình bày -đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 11: Củng cố toàn bài. + Câu hỏi 1:Trong các câu sau đây câu nào là mệnh đề,câu nào là mệnh đề chứa biến? a, Nóng quá ! b, 20 chia hết cho 6. c, x+6 < 0. d, 1-2x=0. e, <0. + Câu hỏi 2: Xét hai mệnh đề : P=”Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”. Q=” Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau” Mệnh đề PQ đúng hay sai ?. Hoạt động12: Bài tập về nhà: 6,7,..,17(SBT) (Tiết 3) Ngày soạn: ...Ngày dạy:. luyện tập .Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Biết thế nào là một mệnh đề,mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. -Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại (). -Biết được mệnh đề kéo theo,mệnh đề tương đương. -Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ ,giả thiết và kết luận. 2.Về kĩ năng: -Thành thạo cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề chứa kí hiệu ,. -Phát biểu thành thạo mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. 3.Về tư duy: -Hiểu được cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa kí hiệu ,. -Biết qui lạ về quen. 4.Về thái độ: -Bước đầu hiểu được ứng dụng của mệnh đề. -Cẩn thận . II.Phương tiện: -Chuẩn bị phiếu học tập III. Phương pháp -Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1.Các tình huống học tập -Tình huống 1: GV nêu vấn đề bằng bài tập để củng cố khái niệm mệnh đề. Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ bằng bài tập. Hoạt động 2: Giải bài tập 6 (SBT). Hoạt động 3: Giải bài tập 12 (SBT). - Tình huống 2: Giáo viên nêu vấn đề bàng bài tập nhằm củng cố kiến thức về phủ định của một mênh đề chứa kí hiệu ,. Hoạt động 4: Giải bài tập 14 (SBT). Hoạt động 5: Giải bài tập 15 (SBT). Hoạt động 6: Giải bài tập 17 (SBT). 2. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ bằng bài tập Cho các câu sau: a, Bạn làm bài tập chưa? b, 2+4=7. c, x+3<0. d, 5 -3=2. e, Lào Cai là một thành phố của Việt Nam. Số câu là mệnh đề trong các câu trên là: (A) 1 ; (B) 2 ; (C) 3 ; (D) 4 ; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nêu định nghĩa, khái niệm mệnh đề. - Gọi học sinh lên bảng. - Sữa chữa kịp thời các sai lầm. - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động theo nhóm. Hoạt động 2: Giải bài tập 6 (SBT). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nêu định nghĩa mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo. - Theo dõi hoạt động HS theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Trính xác hóa kết quả. - Cho học sinh phát biểu mênh đề tương đương với mênh đề Q. - Hoạt động theo nhóm: thảo luận để tìm được kết quả bài toán. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày (một nhóm làm ý a, một nhóm làm ý b,c - Đại diên nhóm khác nhận sét lời giải của bạn. Hoạt động 3: Giải bài tập 12 (SBT). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh hoạt động nhóm. - Gọi học sinh đứng tại chỗ phát biểu. - Chính xác hóa kết quả. - Hoạt động nhanh theo nhóm. - Đại diện nhóm đứng tại chỗ phat biểu. Hoạt động 4: Giải bài tập 14 (SBT). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Theo dõi hoạt động học sinh. - Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày. - Chính xác hóa kết quả: a, x, x không chia hết cho x. b, x, x + 0 = x. c, x, x < 1/x. d, x, x > -x. - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày (một nhóm làm ý a, b, một nhóm làm ý c, d). Hoạt động 5: Giải bài tập 16 (SBT). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh hoạt động nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Sữa chữa sai lầm. - Chính xác hóa kết quả: a, x, x.1 x. b, x, x.x 1. c, n, nn2. - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Khớp đáp số với giáo viên. Hoạt động 6: Giải bài tập 17 (SBT). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh hoạt động nhóm. - Gọi học sinh đứng tại chỗ phát biểu. - Chính xác hóa kết quả - Nghe hiểu vấn đề. - Đứng tại chỗ trả lời. (Tiết 3) Ngày soạn: ...Ngày dạy:. - Câu hỏi 1: Cho mệnh đề “với x, 2x + 3 < 0”. Mệnh đề phủ định của mênh đề trên là: (A) x, 2x +3 >0. (B) x, 2x + 3 >0. (C) x, 2x +3 0. (D) x, 2x +3 0. (E) x, 2x +3 <0. (Tiết 3) Ngày soạn: ...Ngày dạy:. Bài 2: tập hợp I_Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng. 2.Về kĩ năng: - Biết cho tập hợpbằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. - Vận dụng các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 3.Về tư duy: - Biết qui lạ về quen. - Tư duy logic. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác. II_Phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: - Học sinh đã học khái niệm tập hợp ở lớp 6. 2.Phương tiện: - Chuẩn bị phiếu học tập. - Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động. III_Phương pháp dạy học: - Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV_Tiến trình bài học và các hoạt động: A_Các tình huống học tập: - Tình huống 1: Ôn tập kiến thức cũ về khái niệm tập hợp .GV nêu vấn đề bằng bài tập. Hoạt động 1: Nêu ví dụ về tập hợp. Dùng các kí hiệu và để viết các mệnh đề . Hoạt động 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp. Hoạt động 3: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Hoạt động 4: Nêu ví dụ về tập hợp rỗng. - Tình huống 2: Ôn tập kiến thức cũ về khái niệm tập hợp con. Hoạt động 5: Ôn tập kiến thức về tập hợp con thông qua bài tập. Hoạt động 6: Khái niệm tập hợp con dưới dạng mệnh đề. Chỉ ra các tính chất của tập hợp con - Tình huống 3: Nhận thức khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động 7: Tiếp cận khái niệm hai tập hợp bằng nhau thông qua ví dụ B_Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Nêu ví dụ về tập hợp.Dùng các kí hiệu và để viết các mệnh đề sau: a, không phải là số nguyên. b, là một số thực. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức cũ. - Trình bày kết quả. - Ghi nhận kiến thức. - Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ. - Chú ý cho học sinh cách sử dụng kí hiệu: và . - Cho học sinh nhớ lại các kí hiệu về tập hợp số: tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực. Hoạt động 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Ví dụ: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: B={ nI n(n+1) <20}. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. B={0,2,6,12} - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Theo dõi hoạt động của học sinh. - Chú ý cho học sinh cách biểu diễn tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động 3: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp sau: A={0, 1, 4, 9, 16, 25}. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. A={I n, n<6} - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Theo dõi hoạt động của học sinh. - Chú ý cho học sinh cách biểu diễn tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. Hoạt động 4: Khái niệm tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận thấy tập hợp B không có phần tử nào. - Phát hiện ra B là tập hợp rỗng. - Nghe hiểu nhiệm vụ . - Tìm các tập hợp rỗng - Cho học sinh liệt kê các phần tử của tập hợp sau: B={ xI +1=0} - Cho học sinh tự lấy ví dụ về tập hợp rỗng. . Hoạt động 5: Ôn tập kiến thức về tập hợp con thông qua bài tập. - Trong các tập hợp sau đây, xét xem tập hợp nào là tập con của tập nào? a, A là tập hợp các tam giác. b, B là tập hợp các tam giác cân. c, C là tập hợp các tam giác đều. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. CB, BA, CA. - Minh hoạ mối quan hệ giữa các tập hợp trên bằng biểu đồ Ven. - Theo dõi học sinh làm việc, hướng dẫn khi cần thiết. - Cho học sinh minh hoạ mối quan hệ giữa các tập hợp trên bằng biểu đồ Ven. Hoạt động 6: Khái niệm tập hợp con dưới dạng mệnh đề, chỉ ra các tính chất của tập hợp con Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận thấy mỗi phần tử của A đều là phần tử của B. - Ghi nhận kháI niệm,và các kí hiệu. - Phát hiện các tính chất của tập con. - Cho AB, nhận xét mối quan hệ giữa các phần tử của A và B. - Đưa ra khái niệm tập hợp con dưới dạng mệnh đề: AB x (xAxB). - Chú ý cho học sinh cách sử dụng các kí hiệu , và cách đọc các kí hiệu này. - Cho học phát hiện các tính chất của tập hợp con. Hoạt động 7: Tiếp cận khái niệm hai tập hợp bằng nhau thông qua ví dụ. Xét hai tập hợp : A={nI n là ước chung của 24 và 30}. B={nI n là ước của 6}. Hãy kiểm tra các kết luận sau: a, AB b, BA Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. A={1,2,3,6} B={1,2,3,6} AB và BA - Phát hiện và ghi nhận tri thức mới. - Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A và B. - Theo dõi hoạt động cua học sinh theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết. - Khẳng định A và B là hai tập hợp bằng nhau. - Cho học sinh định nghĩa khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - Giới thiệu khái niệm dưới dạng mệnh đề. - Chú ý cho học sinh: hai tập hợp bằng nhau gồm cùng các phần tử là như nhau. Hoạt động 8: Củng cố toàn bài: - Câu hỏi: tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp sau: B={1,2,3}. Hoạt động 9: Bài tập về nhà:18, 19, 20, 21, 22(SBT).

File đính kèm:

  • docdai so t12.doc