Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Cao Thị Thu Thủy - Chương Ii : Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai

I>MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 + Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.

 + Nắm vững khái niệm khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.

 + Nắm vững khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.

 + Hiểu 2 cách CM tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.

 + Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị.

2.Kỹ năng:

 + Biết cách tìm tập xác định của hàm số.

 + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm.

 + Biết cách kiểm tra xem một điểm có thuộc đồ thị không.

 + Biết cách CM tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.

 + Biết cách CM tính chẵn, lẻ của hàm số.

 + Biết cách đọc đồ thị.

3.Tư duy: Rèn luyện tư duy mạch lạc, chính xác, theo con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng.

4.Thái độ:

 + Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận khi vẽ đồ thị.

 + Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế.

 

doc22 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Cao Thị Thu Thủy - Chương Ii : Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án chương II : Hàm số bậc nhất và bậc hai Bài 1: Đại cương về hàm số I>Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị hàm số. + Nắm vững khái niệm khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. + Nắm vững khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. + Hiểu 2 cách CM tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. + Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị. 2.Kỹ năng: + Biết cách tìm tập xác định của hàm số. + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm. + Biết cách kiểm tra xem một điểm có thuộc đồ thị không. + Biết cách CM tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. + Biết cách CM tính chẵn, lẻ của hàm số. + Biết cách đọc đồ thị. 3.Tư duy: Rèn luyện tư duy mạch lạc, chính xác, theo con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng. 4.Thái độ: + Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận khi vẽ đồ thị. + Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế. II> Chuẩn bị phương tiện 1.Thực tiễn: + Học sinh đã được học khái niệm hàm số ở lớp dưới. + Học sinh đã biết TXĐ của hàm số. 2. Phương tiện: + SGK, Giáo án, bảng III> Phương pháp dạy học + Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV> tiến trình bài học và các hoạt động 1.Các tình huống hoạt động * Tình huống 1: Khái niệm hàm số và sự biến thiên của hàm số. HĐ1: Khái niệm hàm số. HĐ2: Hàm số cho bởi biểu thức và đồ thị hàm số. HĐ3: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. HĐ4: Củng cố. *Tình huống 2: HĐ5: Khảo sát sự biến thiên của hàm số HĐ6: Tính chẵn, lẻ của hàm số. HĐ7: Đồ thị của hàm số chẵn, lẻ HĐ8: Củng cố. *Tình huống 3: HĐ9: Tịnh tiến điểm, đồ thị HĐ10: Tịnh tiến đồ thị của một hàm số. HĐ11: Củng cố toàn bài 2Tiến trình bài học Tiết 1 HĐ1: Khái niệm hàm số. HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Trả lời nếu được hỏi ( GV vẽ sơ đồ ven biểu thị hàm số) CH1: Em nào nêu VD về một hàm số. - Học sinh đưa ra các hàm số cụ thể đã biết học ở cấp 2 CH2: Thế nào là một hàm số? Chính xác hoá và dẫn đến khái niệm hàm số. * ĐN: cho Hàm số f xác định trên D là một quy tắc đặt tương ứng với mỗi x với một và chỉ một giá trị kí hiệu là f(x) + f(x) là giá trị của hàm số tại x + D là tập xác định của hàm số. + x là biến số (đối số). HĐ2: Hàm số cho bởi biểu thức và đồ thị hàm số. HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - VD2: Cho hàm số Tìm TXĐ của hàm số Tính f(0),f(5),f(29) -VD3: Cho hàm số Tìm TXĐ của hàm số. Tính f(2), f(5) VD4: Cho hàm số có đồ thị (C) N(1;1) thuộc (C) M(1;3) không thuộc (C) GV: trong thực tế người ta hay cho hàm số dưới dạng một biểu thức giải tích có dạng y=f(x). * Khi đó TXĐ của hàm số là tập tất cả các giá trị của x làm cho f(x) có nghĩa. * Tính giá trị của hàm số tại x0 là ta tính f(x0) - VD1: Cho hàm số Tìm TXĐ của hàm số Tính f(0),f(5),f(29) ( GV cùng HS làm) ( Gọi học sinh làm VD2,VD3) * GV nêu ra cách tìm tập xác định của hàm số. có nghĩa có nghĩa có nghĩa * Đồ thị hàm số: Cho hàm số y=f(x) có TXĐ là D Tập hợp trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị của hàm số. HĐ3: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. HĐ của học sinh HĐ của GV - Quan sát các đồ thị vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi. VD5: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y=x2 trên các khoảng * HĐ của GV: Trên mặt phẳng toạ độ vẽ các đồ thị sau: y=2x-1(C1); y=-x(C2); y=x2(C3) ( Chuẩn bị trước các hình vẽ) Nhận xét gì về các đồ thị sau đó dẫn đến khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số. * HSĐB: Cho hàm số y=f(x) XĐ trên K + Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến trên K nếu + hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến trên K nếu * Nhận xét về mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị. + Hàm số đồng biến trên K thì đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải. + Hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị có hướng đi xuống từ trái qua phải. Tiết 2 HĐ4: Khảo sát sự biến thiên của hàm số: HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ, nêu VD - Tra lời câu hỏi nếu được hỏi -Ghi nhận kiến thức - Hướng dẫn học sinh cùng làm VD1 VD2: xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau: 1) 2) ( Gọi học sinh lên bảng làm) - Giáo viên kiểm tra bài cũ: Nêu ĐN hàm đồng biến, hàm nghịch biến? CH1: nếu hàm f đồng biến trên K thì dấu của các biểu thức f(x1)-f(x2) và x1-x2 như thế nào, trên cơ sở ĐN hàm đồng biến học sinh có thể trả lời được là chúng cùng dấu. - Tương tự khi hàm nghịch biến 2 biểu thức đó trái dấu từ đó suy ra ĐK tương đương với định nghĩa. * Hàm y=f(x) đồng biến trên khoảng K * Hàm y=f(x) nghịch biến trên khoảng K VD1: Khảo sát sự biến thiên của hàm số y=ax2 trên các khoảng ( * Hình thành khái niệm bảng biến thiên của hàm số x 0 y HĐ5,6: Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Ghi nhận kiến thức mới - Ghi nội dung ghi bảng VD3: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: 1) 2) Chỉ rõ cho học sinh thấy hàm số 2 không là hàm chẵn cũng không là hàm lẻ vì TXĐ không đối xứng. CH: Một hàm số không chẵn sẽ là hàm lẻ, hàm không lẻ sẽ là hàm chẵn Có hàm số nào vừa chẵn, vừa lẻ không? * ĐN: Cho hàm số y=f(x) xác định trên D f(x) gọi là hàm chẵn trên D f(x) gọi là hàm lẻ trên D Chú ý: nhấn mạnh mệnh đề tương đương với tập D là tập đối xứng đối với 0. * Từ ĐN học sinh nêu ra cách CM hàm số chẵn, hàm số lẻ B1: Kiểm tra xem tập XĐ có đối xứng không B2: Kiểm tra f(x) và f(-x) Hàm chẵn,lẻ phải thoả mãn cả 2 ĐK nếu vi phạm một ĐK là không thoả mãn VD4: xét tính chẵn, lẻ và vẽ đồ thị của các hàm số sau: 1) 2) Từ đó cho học sinh nhận xét về đồ thị của hàm số chẵn và ĐT của hàm số lẻ Giáo viên chuẩn hoá kiến thức và CM: * ĐT hàm số chẵn nhận trục oy làm trục đối xứng * ĐT hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độ. Tiết 3 HĐ7: Tịnh tiến điểm, đồ thị: HĐ của học sinh HĐ của GV - Lắng nghe, ghi nhận kiến thức - Yêu cầu học sinh tìm toạ độ của các điểm M tương ứng. Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho điểm M(x0;y0) và số k>0 + Dịch chuyển điểm M lên trên theo phương song song với trục oy k đơn vị thì đượcđiểm M1 + Dịch chuyển điểm M xuống dưới theo phương song song với trục oy k đơn vị thì đượcđiểm M2 + Dịch chuyển điểm M sang phải theo phương song song với trục ox k đơn vị thì đượcđiểm M3 + Dịch chuyển điểm M sang trái theo phương song song với trục ox k đơn vị thì đượcđiểm M4 Khi dịch chuyển điểm M như thế ta nói tịnh tiến điểm song song với các trục toạ độ. HĐ8: Tịnh tiến đồ thị: HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Ghi nhận kiến thức VD1: cho y=2x-1 gọi là (G) Nếu tịnh tiến sang phải 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số y=2(x-3)-1=2x-7 VD2: Cho (H) là đồ thị hàm số Muốn có đồ thị hàm số ta phải tịnh tiến (H) như thế nào? Trong mp toạ độ cho số k>0 và đồ thị (G) + Tịnh tiến tất cả các điểm của ĐT (G) lên trên k đơn vị thì được ĐT (G1) + Tịnh tiến tất cả các điểm của ĐT (G) xuống dưới k đơn vị thì được ĐT (G2) + Tịnh tiến tất cả các điểm của ĐT (G) sang phải k đơn vị thì được ĐT (G3) + Tịnh tiến tất cả các điểm của ĐT (G) sang phải k đơn vị thì được ĐT (G4) * ĐL: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (G) + Nếu tịnh tiến đồ thị (G) lên trên p>0 đơn vị thì được đồ thị hàm số y=f(x)+p + Nếu tịnh tiến đồ thị (G) xuống dưới p>0 đơn vị thì được đồ thị hàm số y=f(x)-p + Nếu tịnh tiến đồ thị (G) sang phải p>0 đơn vị thì được đồ thị hàm số y=f(x-p) + Nếu tịnh tiến đồ thị (G) sang trái p>0 đơn vị thì được đồ thị hàm số y=f(x+p) HĐ9: Củng cố + Cần lắm chắc các khái niệm đã học. + Thành thạo giải các bài toán xét tính chẵn, lẻ, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. +BTVN:1,2,3,4,5,6 Giáo án Bài 1: hàm số bậc nhất I>Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Tái hiện và củng cố các T/C và đồ thị hàm số bậc nhất + Hiểu và vẽ được đồ thị hàm bậc nhất khi cho bởi nhiều biểu thức. 2.Kỹ năng: + Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng. + Biết vận dụng các T/C của hàm bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm bậc nhất chứa giá trị tuyệt đối. 3.Tư duy: + Phá trị tuyệt đối, xét khoảng để đưa hàm bậc nhất có chứa giá trị tuyệt đối về hàm bậc nhất chứa nhiều biểu thức. 4.Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học khi giải toán. II> Chuẩn bị phương tiện 1.Thực tiễn: + Học sinh đã được học hàm số bậc nhất khá cẩn thận ở lớp dưới. Cần nhấn mạnh hàm bậc nhất chứa giá trị tuyệt đối. 2. Phương tiện: SGK, GA, SBT và các tài liệu tham khảo. III> Phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV> tiến trình bài học và các hoạt động 1.Các tình huống * Tình huống 1: HĐ1: Nhắc lại khái niệm hàm bậc nhất. HĐ2: Hàm bậc nhất trên từng khoảng HĐ3: Đồ thị và tính biến thiên của hàm : *Tình huống 2: HĐ4: Cách xác định hàm bậc nhất, sự tương giao HĐ5: Vẽ đồ thị. 2Tiến trình bài học Tiết 1 HĐ1: Nhắc lại khái niệm hàm số: HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Trả lời nếu được hỏi. - Là đt không song song với các trục toạ độ cắt ox tại cắt oy tại (0;b) - Trong thực tế còn xét các đt song song với các trục toạ độ +song song hoặc trùng với ox là y=b +song song hoặc trùng với o là x=b VD1: Cho học sinh vẽ đồ thị của 2 hàm số y=2x và y=2x-1 trên một hệ trục * GV hỏi khái niệm hàm bậc nhất và chính xác hoá khái niệm. - Hàm số cho bởi y=ax+b(a) gọi là hàm bậc nhất. - TXĐ D=R - Chiều biến thiên + a>0 hàm số đồng biến + a<0 hàm số nghịch biến x tt cho th a<0 y Nhận xét gì về đt y=ax+b với các trục toạ độ GV Cho y=ax+b và y=a’x+b’ nhận xét gì về vị trí tương đối của các đường + d cắt d’ +d song song với d’ +d trùng với d’ HĐ2: Hàm số bậc nhất trên từng khoảng. HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe, hiểu ghi nhận kiến thức GV đưa ra hàm số Đây có phải là hàm bậc nhất không? không phải? là hàm tạo thành bởi sự lắp ghép của nhiều hàm bậc nhất trên từng khoảng xác định. *GV đưa ra cách tìm tập xác định của loại hàm này là hợp của các khoảng tương ứng. - ĐT của hàm số gồm 3 phần đt tương ứng ( cùng học sinh khảo sát và vẽ đt tương ứng) HĐ3: đồ thị và sự biến thiên của hàm số HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Ghi nhận kiến thức - Trả lời nếu được hỏi - Là hàm bậc nhất trên từng khoảng cách xét sự biến thiên và vẽ đt như VD trên. - GVb với ta có dẫn đến hàm số có thể viết thành - TXĐ D=? VD2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đt các hàm số sau: 1) 2) ( Gọi học sinh kha lên vẽ và yêu cầu hs cùng làm) Tiết 2:Bài tập HĐ4: Cách xác định hàm bậc nhất. HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ Lên bảng làm nếu được gọi Bài 1: viết pt đt trong các trường hợp sau: a) đi qua A(1;2), B(3;4) b) đi qua A(3;4) và song song với đt y=2x+1 Bài 2: Trong các cặp đt sau cặp nào cắt nhau, song song, vuông góc với nhau. a) b) c) d) HĐ5: Vẽ đồ thị HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Lên bảng làm nếu được gọi Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đt hàm số 1) Bài3: Xác định toạ độ giao điểm và vẽ đt các hàm số sau trên cùng hệ trục y=2x+3 và y=-x+6 Bài4: Tìm tập xác định và vẽ đt hàm số HĐ6: Củng cố. + Làm tốt các bài còn lại + Chú ý xem kĩ lại các bài vẽ đt hàm số chứa trị tuyệt đối + Chuẩn bị bài mới Bài soạn đại số 10 Tên bài soạn: Đ3 . Hàm số bậc hai. 1.Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số y = a x+bx + c và đồ thị của hàm số y = a x. Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = a x+ bx + c. b) Về kĩ năng: Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của pa ra bol (đồ thị của hàm số bậc hai ấy). Vẽ thành thạo các pa ra bol dạng y = a x+ bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số (xác định các giao điểm của parabol với các trục toạ độ, xác định dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trị lớn nhất hay bé nhất của hàm số ). Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai. c) Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. 2.Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn: Học sinh đã hàm số bậc hai dạng y = a x(a 0 ) (Định nghĩa, tính chất, đồ thị ) b) Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập. Chuẩn bị bảng kết quả cho mỗi hoạt động ( dùng để treo ) 3.Gợi ý về phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp trực quan, thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài học Các tình huống học tập. Tình huống 1 GQVĐ thông qua các hoạt động: HĐ1: Định nghĩa hàm số bậc hai . HĐ2: Nhắc lại đồ thị hàm số y = ax2, ( a0) HĐ3: Đồ thị hàm số y = a x+ bx + c, ( a0). HĐ4: Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai HĐ5: Hoạt động củng cố. Tình huống 2 GQVĐ thông qua các hoạt động HĐ6: Sự biến thiên của hàm số bậc hai . HĐ7: Đồ thị của hàm số y= Tiến trình bài học Tiết 1 HĐ1: Định nghĩa hàm số bậc hai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ghi nhận kiến thức mới - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Cung cấp định nghĩa - CH: TXĐ của hàm số bậc hai ? - CH: Lấy ví dụ về hàm số bậc hai HĐ2: Nhắc lại đồ thị hàm số y = ax2, ( a0) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Phát biểu nếu được gọi. - Cho hàm số y = ax2, ( a0) có đồ thị là parabol (P0) - CH: Toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng, hướng bề lõm của (P0)? - Cho học sinh quan sát hình 2.16, 2.17 HĐ3: Đồ thị hàm số y = a x+ bx + c, ( a0). HĐTP1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ. - Trả lời nếu được gọi. - Trò nhận biết (P0) và (P) “giống hệt nhau” chỉ khác nhau về vị trí. - Phân tích ax2 + bx + c = a Đặt Ta có hàm số y = a(x-p)2 + q - CH: Tịnh tiến đồ thị (P0) như thế nào để có được (P1) là đồ thị của hàm số y = a(x-p)2 ? - CH: Tịnh tiến đồ thị (P1) như thế nào để có được (P) là đồ thị của hàm số y = a(x-p)2 + q ? Khẳng định (P) chính là đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c , ( a0). - CH: Nhận xét gì về hai đồ thị (P0) và (P)? Hoạt động củng cố: CH: Cho hàm số y = -3x2 – 12x + 9, hãy viết hàm số dưới dạng y = a(x-p)2 + q Từ đó hãy cho biết đồ thị của nó có thể được suy ra từ đồ thị của các hàm số nào nhờ các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ. HĐTP2: Xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng, hướng bề lõm của (P) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trò: Căn cứ vào đồ thị tìm câu trả lời. - Phát biểu nếu được gọi. - CH: Toạ độ đỉnh, phương trình đối xứng, hướng bề lõm của (P1) - CH: Suy ra toạ độ đỉnh, phương trình đối xứng, hướng bề lõm của (P)? - GV chính xác hoá câu trả lời của học sinh và kết luận. HĐ4: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c , ( a0). GV cung cấp các bước vẽ đồ thị. HĐ5: Hoạt động củng cố BT1: Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x2 – 4x + 1, y = - x2 – 3x + 3. Học sinh làm theo các bước đã được học ở phần HĐ4. BT2: Tìm hệ số a, c của hàm số y = ax2 + c biết đồ thị có đỉnh là I(0;3) và cắt trục hoành tại điểm A(2;0). BT3: Xác định hệ số a, b, c của hàm số y = ax2 + bx + c biết đồ thị hàm số đi qua 3 điểm A(1;4), B(-1;6), C(2;9) Củng cố toàn bài. Tiết 2 HĐ6: Sự biến thiên của dồ thị hàm số bậc hai CH: Từ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c , ( a0) hãy lập BBT của hàm số bậc hai ? Trò nghe, hiểu nhiệm vụ. GV kết luận về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số , GTLN, GTNN của hàm số . HĐ7: Hoạt động củng cố. BT4: Cho hàm số y = -x2 + 4x – 3 có đồ thị là (P). a) Xác định toạ độ đỉnh, phương trình đối xứng, hướng bề lõm của (P)? b)Khảo sát sự biến thiên của hàm số Vẽ đồ thị hàm số . Dựa vào đồ thị hàm số tìm tập hợp x sao cho y>0. HĐ8: Cách vẽ đồ thị hàm số y = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trò nhớ lại kiến thức - Đưa ra cách vẽ tương tự. - CH: Từ đồ thị hàm số y = ax + b vẽ đồ thị hàm số y ? - CH: Tương tự phát biểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ? - GV chính xác hoá. Hoạt động củng cố: BT5: Vẽ đồ thị hàm số y = , sau đó lập BBT của hàm số. GV hướng dẫn học sinh làm BT5 Vẽ parabol (P1): y = -x2 + 4x – 3 Vẽ parabol (P2): y = -(-x2 + 4x – 3) bằng cách lấy đối xứng (P1) qua Ox. Xoá đi các điểm của (P1) và (P2) nằm phía dưới trục hoành. BT6: Vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + 4-3 GV hướng dẫn học sinh làm BT6. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Vẽ đồ thị hàm số theo các bước. - CH: Phá dấu gtá trị tuyệt đối. Nhận xét về tính chẵn lẻ của hàm số Suy ra tính chất đối xứng của đồ thị. - GV nêu cách vẽ đồ thị Vẽ parabol (P1): y = -x2 +4x – 3 Xoá đi các điểm của (P1) ở bên trái Oy Lấy đối xứng phần đồ thị còn lại qua Oy. - TQ: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + b +c Củng cố toàn bài. BTVN: SGK tr.58,59,60 + SBT Tiết 3(luyện tập) Mục tiêu của bài - Củng cố các kiến thức đã học trong Đ3 về hàm số bậc hai . - Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước. - Rèn luyện các kĩ năng :Vẽ đồ thị hàm số bậc hai , hàm số y = , hàm số y = ax2 + b +c, a.Từ đó lập được BBT và nêu được tính chất của các hàm số này. - Trọng tâm: Các bài 32, 33, 34, 35. - Các bài khác có thể cho học sinh trả lời miệng hoặc trao đổi nhóm. HĐ1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trò nghe, hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức - Đồ thị, SBT của hàm số bậc hai ? - Cách vẽ đồ thị hàm số y = - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + b+c HĐ2: Hướng dẫn h/s chữa bài tập. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Lên bảng nếu được gọi. Gọi 2 h/s lên làm BT32. - Lưu ý: Tập hợp các giá trị của x sao cho y>0 là tập các giá trị của x sao cho đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành. - Hướng dẫn h/s làm bài 33. CH: Hàm số bậc hai đạt GTLN, GTNN khi nào? GTLN, GTNN đó bằng bao nhiêu, đạt được tại giá trị nào của x? Trò : Căn cứ vào BBT tìm câu trả lời. Điền vào bảng trong bài 33. - Hướng dẫn làm bài tập 34. CH: Vị trí tương đối của parabol và Ox? y y y x x x O O O Y y y O x x O x O Hãy xác định hệ số a và biệt số trong mỗi trường hợp trên. - Gọi 3 h/s lên làm bài tập 35 : Vẽ đồ thị các hàm số y = y = -x2 + 2 + 3 y = 0,5x2 - +1 - Gv hướng dẫn h/s làm câu c Phá dấu giá trị tuyệt đối. Vẽ parabol: y = 0.5x2 – x + 2 trên miền [1;+] Vẽ parabol: y = 0,5x2 + x trên miền (-;1) - Hướng dẫn h/s làm các bài toán khác. Bài 36: Vẽ đồ thị trên từng miền. Bài 37, 38: Thực chất là tìm hệ số của hàm số bậc hai biết đồ thị đi qua 3 điểm. Củng cố toàn bài. ôn tậpchương II Tiết theo PPCT : 23 I/. Mục tiêu: Qua tiết ôn tập, học sinh được củng cố: 1/. Về kiến thức: Các khái niệm : Hàm số, đồ thị hàm số,hàm số đồng biến ,nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất và bậc hai. 2/. Về kỹ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng và hàm số bậc hai. Nhận biết được sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó. Biết cách áp dụng tính chẵn - lẻ để vẽ đồ thị hàm số. 3/. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị hàm số trong đời sống. II/. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1/. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được đầy đủ nội dung kiến thức của chương. 2/. Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị thước để vẽ đồ thị hàm số. Học sinh chuẩn bị thước kẻ, bút chì và giấy kẻ ô vuông(nếu có) để vẽ đồ thị hàm số. III/. Phương pháp dạy học: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh như : Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. Đan xen hoạt động nhóm. IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: A/. Các tình huống học tập: Tình huống 1: Luyện tập về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số, các tính chất của hàm số bậc hai, đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai thông qua các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. *Hoạt động 2 Học sinh tiến hành nhiệm vụ có sự hướng dẫn , điều khiển của giáo viên. Tình huống 2: Luyện tập về sự vận dụng tính chất chẵn,lẻ và các tính chất của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối để vẽ đồ thị hàm số thông qua các họat động: *Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ. *Hoạt động 4: Học sinh tiến hành nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. B/. Tiến trình bài học: 1/. Kiểm tra kiến thức: lồng vào các hoạt động của giờ học. 2/. Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. Đề bài tập: Bài 1: Cho hàm số : y=ax2 + bx + c a)Xác định các hệ số a,b,c để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x= và nhận giá trị bằng 1 khi x=1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đó. b) Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số vừa vẽ ở câu a) với đường thẳng y=2x+1. Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số sau rồi lập bảng biến thiên của nó: 2x ,nếu x<0. y= x2-x,nếux0. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhận nhiệm vụ. -Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài( nếu có). -Định hướng cách giải bài toán. -Chép đề bài lên bảng. -Giao nhiệm vụ cho học sinh. -Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện lời giải, các HS khác thực hiện lời giải ở dưới lớp. Theo dõi và nhận xét khi có yêu cầu của giáo viên. *Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hiện nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). *Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ. Đề bài tập: Bài 3: a) Vẽ đồ thị hàm số sau rồi lập bảng biến thiên của nó: y= (C) b) Biện luận số giao điểm của (C) với đường thẳng y=2m-1. Bài 4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=-4x2 + 4x – 1. ( C1) b) Vẽ đồ thi hàm số y=-4x2 +4-1. ( C2) c) Xác định m để đường thẳng y=2m+3 cắt đồ thị hàm số ( C2) tại 4 điềm phân biệt. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). *Hoạt động 4: Học sinh tiến hành thực hiện nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). Củng cố: Qua bài học các em cần: Nắm vững các tính chất cơ bản của hàm số, hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Biết vận dụng và vận dụng thành thạo các tính chất của hàm số, đặc biệt là tính chẵn, lẻ để vẽ đồ thị hàm số có quan hệ với hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK.

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 10 chuong II (nang cao) .doc
Giáo án liên quan