Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Chương II: Hàm Số Bậc Nhất & Bậc Hai

1 - Mục tiêu :

1.1- Về kiến thức:

 - Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà HS đã học.

 - Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng ( nửa khoảng hoặc đoạn).

 - Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện các tính chất ấy qua đồ thị.

 - Hiểu 2 phương pháp CM tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng hoặc đoạn) : PP dùng định nghĩa, PP lập tỉ số : ( tỉ số này còn gọi là tỉ số biến thiên ).

 - Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.

1.2- Về kĩ năng:

 - Biết cách tìm tập xác định của hàm số.

 - Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định.

 - Biết cách kiểm tra xem một điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị của 1 hàm số đã cho hay không ?

 - Biết CM tính đồng biến, nghịch biến, tính chẵn, lẻ của 1 hàm số.

 - Biết tịnh tiến đồ thị.

1.3- Về tư duy:

 - Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải bài tập

 - Có thể HS sáng kiến thêm một số cách giải khác.

1.4 - Về thái độ :

 - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.

 - Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế.

2- Chuẩn bị:

- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.

 - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. Sách giáo khoa.

 

doc26 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Chương II: Hàm Số Bậc Nhất & Bậc Hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT & BẬC HAI Tuần 05 Tiết dạy : 14 -15 Ngày dạy : Bài dạy : §1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 1 - Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: - Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà HS đã học. - Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng ( nửa khoảng hoặc đoạn). - Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện các tính chất ấy qua đồ thị. - Hiểu 2 phương pháp CM tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng hoặc đoạn) : PP dùng định nghĩa, PP lập tỉ số : ( tỉ số này còn gọi là tỉ số biến thiên ). - Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ. 1.2- Về kĩ năng: - Biết cách tìm tập xác định của hàm số. - Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định. - Biết cách kiểm tra xem một điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị của 1 hàm số đã cho hay không ? - Biết CM tính đồng biến, nghịch biến, tính chẵn, lẻ của 1 hàm số. - Biết tịnh tiến đồ thị. 1.3- Về tư duy: - Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải bài tập - Có thể HS sáng kiến thêm một số cách giải khác. 1.4 - Về thái độ : - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. - Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế. 2- Chuẩn bị: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. Sách giáo khoa. 3- Phương pháp dạy học : Cơ bản dùùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, có đan xen hoạt động nhóm. 4 - Tiến trình bài học: 1 - Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp : 2 - Kiểm tra bài cũ : ( 05’) Ôn tập chương 1. 3 – Bài mới : Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 05’ 1- Khái niệm về hàm số : a) Hàm số : * Hoạt động 01: GV yêu cầu HS nêu ví dụ cụ thể về các hàm số đã học ở các lớp dưới nhằm để HS nhớ lại khái niệm hàm số, để từ đó GV đưa ra khái niệm hàm số chính xác hóa thêm một bước theo tinh thần của SGK mới. - HS cho VD về hàm số : 1- Khái niệm về hàm số a) Hàm số : ( SGK trang 35) * Ví dụ 1: ( HS tự cho VD). 05’ b- Hàm số cho bằng biểu thức: * Hoạt động 02: Thông qua các ví dụ cụ thể mà HS đã đưa ra ở hoạt động 01, sau đó GV đưa ra quy ước về tập xác định của hàm số. - HS trả lời câu hỏi H1 trang 36. * GV có thể đưa ra các dạng hàm số thường gặp và cách tìm tập xác định của mỗi dạng hàm số đó. - HS trả lời câu hỏi H1 SGK trong 05. - Gọi HS lên giải. b- Hàm số cho bằng biểu thức: ( SGK trang 36) * Ví dụ 2: Tìm tập xác định của các HS sau : Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 05’ c - Đồ thị của hàm số: * Hoạt động 03: Thông qua ví dụ 2 – SGK trang 37, GV yêu cầu HS dựa vào đồ thị đó cho nhận xét của mình về các tính chất có thể nêu được khi quan sát đồ thị. - GV tóm tắt lại về đồ thị . - HS quan sát đồ thị SGK – Trang 37 và nêu nhận xét. c - Đồ thị của hàm số: ( SGK – Trang 37) 10’ * Hoạt động 04: GV có thể đưa ra một VD cụ thể như sau : Vẽ đồ thị của hàm số : - GV buộc HS nhìn vào đồ thị và cho nhận xét ? - GV nhấn mạnh vài trò rất cần thiết về sự tăng, giảm của hàm số. - GVHD VD 3 - Trang 37. - Dựa vào VD 3 nhờ HS trả lời câu hỏi H2 trang 37. - Đây là hoạt động nhằm gợi mở khái niệm. - GV yêu cầu HS nêu khái niệm, nhận xét về các đường đi lên, đi xuống của đồ thị hàm số. - HS nhận xét đồ thị : * ĐTHS đồng biến trên . * ĐTHS nghịch biến trên . HS trả lời câu hỏi H2 trang 37. - Giá trị của hàm số tăng trong trường hợp 1, giảm trong trường hợp 2. 2- Sự biến thiên của hàm số : a) Hàm số đồng biến, nghịch biến : * Ví dụ 3: ( SGK Trang 37) * Định nghĩa : ( SGK – Trang 38) * Tổng quát : - Nếu một hàm số đồng biến trên D thì đồ thị của nó là một đường đi lên. - Nếu một hàm số nghịch biến trên D thì đồ thị của nó là một đường đi xuống. * Chú ý : Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 15’ * Hoạt động 05 : GV dựa vào định nghĩa về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số để đưa ra phương pháp xét sự biến thiên của hàm số. - Từ điều kiện : Có nghĩa là : - Từ điều kiện đó GV yêu cầu HS đưa ra PP xét sự biến thiên mà không dùng định nghĩa ? -Gọi 3 HS lên bảng giải. - HS trả lời câu hỏi H3 trang 38. - HS có thể đưa ra PP xét sự biến thiên như sau : - HS trả lời câu hỏi H4 trang 40. * Ví dụ : Xét sự biến thiên và lập BBT của các HS sau trên các khoảng đã chỉ ra: -Thực hiện nhiệm vụ. b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số : * Phương pháp : 0’ * Hoạt động 06: GV đặt vấn đề là trong quá trình khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số, chúng ta cần phải biết HS đã cho là hàm số chẵn, hay HS lẻ, hay HS không chắn không lẻ. - GV vào trực tiếp định nghĩa thế nào là hàm số chẵn, lẻ, không chắn không lẻ. - HS trả lời câu hỏi H5 trang 41. - Chú ý lắng nghe. -Nắm được khái niệm hs chẵn , lẻ và cách chứng minh . - HS trả lời câu hỏi H5 trang 41. 3- Hàm số chẵn - Hàm số lẻ: a) Khái niệm: SGKTr 40 * Phương pháp : Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 15’ b) Đồ thị của HS chẵn – HS lẻ: * Hoạt động 07: GV có thể trình bày trên giấy Luky hoặc trên máy chiếu một vài đồ thị của HS chẵn, HS lẻ. - GV yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về đồ thị của các HS đó ? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi H6 SGK - trang 42. - HS quan sát các đồ thị của GV. - HS nhận xét đồ thị : * Đồ thị của HS chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng. * Đồ thị của HS lrt nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. - HS trả lời câu hỏi H6 trang 42. * Ví dụ5 : ( SGK – Trang 40 -41) b) Đồ thị của HS chẵn – HS lẻ: * Định lý: ( SGK – Trang 41) 05’ * Hoạt động 08: GV trình bày đồ thị đã vẽ sẵn về sự tịnh tiến của một điểm lần lượt lên trên,xuống dưới,sang trái, sang phải của đồ thị. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi H7 trang 42. - GV yêu cầu HS nhìn vào đồ thị đã vẽ sẵn rồi rút ra kết luận, từ đó dẫn đến định lý về tịnh tiến của một đồ thị. - Chú ý lắng nghe. -Nắm được vấn đề tịnh tiến đồ thị. - HS trả lời câu hỏi H7 trang 42. 4 – Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ: a) Tịnh tiến một điểm: ( SGK – Trang 42) 10’ * Hoạt động 09 : GV đi vào trực tiếp định lý SGK – Trang 43 ( Định lý này thừa nhận). - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi H8 trang 44. - HS phát biểu định lý về tịnh tiến của một đồ thị. - HS trả lời câu hỏi H8 trang 44. b) Tịnh tiến một đồ thị: * Định lý : ( SGK – Trang 43). * Ví dụ : (SGK – Trang 43 – 44) 5 – Củng cố – Dặn dò: (05’) a) Củng cố : - HS cần biết thế nào hàm số, cách tìm tập xác định của hàm số. - Xét được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của một hàm số. - Nhận biết được một hàm số là chẵn hay lẻ, hay không chẵn không lẻ. - Xác định được đồ thị của một HS mới khi ta thực hiện một vài phép tịnh tiến. b) Dặn dò :Bài tập về nhà : Từ bài 1 đến bài 6 – SGK trang 44 - 45. Tuần 06 Tiết dạy : 16 Ngày dạy : Bài dạy : BÀI TẬP 1 - Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: - HS tìm được tập xác định, tập giá trị của một hàm số. - Lập được bảng biến thiên của một HS thông qua đồ thị cho trước hoặc biểu thức HS cho trước. - Xét được sự biến thiên của một hàm số, tính chẵn, lẻ của hàm số. - Tìm được đồ thị hàm số mới khi ta tịnh tiến một đồ thị hàm số cho trước. 1.2- Về kĩ năng: - Từ bảng biến thiên của hàm số học sinh biết các khoảng tăng, giảm của hàm số. - Xác định được phép tịnh tiến nào đã biến ĐTHS này trở thành ĐTHS khác. 1.3- Về tư duy: Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải bài tập Có thể HS sáng kiến thêm một số cách giải khác. 1.4 - Về thái độ : Cẩn thận, chính xác. 2- Chuẩn bị: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. Sách giáo khoa. 3- Phương pháp dạy học : Cơ bản dùùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, có đan xen hoạt động nhóm. 4 - Tiến trình bài học: 1 - Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp : 2 - Kiểm tra bài cũ : ( 15’) §1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 3 – Bài mới : Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 05’ * Hoạt động 01: ( Sửa bài tập 01 – SGK trang 44) - Chia nhĩm và yêu cầu làm theo nhĩm. * Hướng dẫn : -Tiến hành thảo luận theo nhĩm - HS lên bảng trình bày. - HS có thể trả lời như sau : 1) Tìm tập xác định của mỗi HS sau : 10’ * Hoạt động 2 : ( Sửa bài tập 04 – SGK trang 45) - HS lên bảng làm bài tập - HS có thể trả lời như sau: Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập BBT của nó: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 05’ * Hoạt động 03: ( Sửa bài tập 05 – SGK trang 45) * Hướng dẫn : - HS lên bảng làm bài tập hoặc nhĩm lên trình bày. - HS có thể trả lời như sau : a) Hàm số chẵn. b) Hàm số lẻ. c) Hàm số lẻ. d) Hàm số chẵn. - Nhận xét. Mỗi HS sau là hàm số chẵn hay lẻ ? 05’ * Hoạt động 4: ( Sửa bài tập 06 – SGK trang 45) Cho đường thẳng (d): y=0,5x Hỏi ta sẽ được đồ thị của HS nào khi tịnh tiến (d): Lên trên 3 đơn vị. Xuống dưới 1 đơn vị. Sang phải 2 đơn vị. Sang trái 6 đơn vị. * Hướng dẫn: Áp dụng định lý về tịnh tiến của 1 đồ thị SGK trang 43. - HS lên bảng làm bài tập hoặc nhĩm lên trình bày. -Xác định đúng các hàm số sau khi tịnh tiến. * Nhận xét : - Hai đường thẳng nêu trong a) và d) trùng nhau. - Hai đường thẳng nêu trong b) và c) trùng nhau. 5 – Củng cố – Dặn dò: (05’) a) Củng cố : - HS cần biết thế nào hàm số, cách tìm tập xác định của hàm số. - Xét được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của một hàm số. - Nhận biết được một hàm số là chẵn hay lẻ, hay không chẵn không lẻ. - Xác định được đồ thị của một HS mới khi ta thực hiện một vài phép tịnh tiến. b) Dặn dò : Bài tập về nhà : Từ bài 1 đến bài 6 – SGK ĐS nâng cao 10 – Trang 44 - 45. Tuần 06 Tiết dạy : 17 Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP 1 - Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: - HS tìm được tập xác định, tập giá trị của một hàm số. - Lập được bảng biến thiên của một HS thông qua đồ thị cho trước hoặc biểu thức HS cho trước. - Xét được sự biến thiên của một hàm số, tính chẵn, lẻ của hàm số. - Tìm được đồ thị hàm số mới khi ta tịnh tiến một đồ thị hàm số cho trước. 1.2- Về kĩ năng: - Từ bảng biến thiên của hàm số học sinh biết các khoảng tăng, giảm của hàm số. - Xác định được phép tịnh tiến nào đã biến ĐTHS này trở thành ĐTHS khác. 1.3- Về tư duy: Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải bài tập Có thể HS sáng kiến thêm một số cách giải khác. 1.4 - Về thái độ : Cẩn thận, chính xác. 2- Chuẩn bị : - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. Sách giáo khoa. 3- Phương pháp dạy học : Cơ bản dùùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, có đan xen hoạt động nhóm. 4 - Tiến trình bài học: 1 - Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp : 2 - Kiểm tra bài cũ : ( 15’) §1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 3 – Bài mới : ï TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 10’ * Hoạt động 01:9trang 46 * Hướng dẫn : - HS lên bảng làm bài tập hoặc nhĩm lên trình bày. - HS có thể trả lời như sau : Bt9 : Tìm tập xác định của mỗi HS sau : 05’ * Hoạt động 02 : ( Sửa bài tập 10 – SGK trang 46) * Hướng dẫn: a) HS cho bởi 2 biểu thức nên tập xác định là hợp các điều kiện đã cho trong 2 biểu thức của HS. b) Thay giá trị x đã cho vào biểu thức nào mà đk của biểu thức có chứa giá trị đó. - HS lên bảng làm bài tập hoặc nhĩm lên trình bày. - HS có thể trả lời như sau: Bt10 :Cho hàm số: a) Cho biết tập xác định của HS? b) Tính: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 05’ * Hoạt động 03: ( Sửa bài tập 11 – SGK trang 46) * HD: Ta tìm tập xác định của HS đã cho rồi giá trị x nào không thuộc D thì giá trị tại x đó k0 tồn tại. Giá trị x nào thuộc D ta tính f(x). Hoặc ta thay các giá trị x trong dấu ngoặc vào f(x), tính trực tiếp trên đó luôn,giá trị nào tính không được ta kết luận không tồn tại hoặc vô nghĩa. - HS lên bảng làm bài tập hoặc nhĩm lên trình bày. - HS có thể tham khảo trước đáp án ở những trang cuối cùng của SGK, lưu ý là HS phải biết giải thích lí do tại sao có nhận xét như vậy? - HS có thể trả lời như sau : * Các điểm A,B,C không thuộc đồ thị. * Điểm D thuộc đồ thị. Bt 11 Trong các điểm: Điểm nào thuôc, điểm nào không thuộc đồ thị của HS: ? Vì sao? * Các điểm A,B,C không thuộc đồ thị. * Điểm D thuộc đồ thị. 05’ * Hoạt động 04 :bài tập 12 * Hướng dẫn : - HS lên bảng làm bài tập hoặc nhĩm lên trình bày. - HS có thể trả lời như sau: Khảo sát sự biến thiên của các HS sau: 5 – Củng cố – Dặn dò: (05’) a) Củng cố : - HS tìm được tập xác định của hàm số. - Xét được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của một hàm số. - Xác định được đồ thị của một HS mới khi ta thực hiện một vài phép tịnh tiến. b) Dặn dò : Bài tập về nhà : Từ bài 2.1 đến bài 2.13 – SGK BTĐS nâng cao 10 – Trang 29 - 32. Tuần 06 Tiết dạy : 18 Ngày dạy : Bài dạy : §2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT 1 - Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: - Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất mà học sinh đã học ở lớp dưới (đặc biệt là khái niệm hệ số góc và điều kiện để 2 đường thẳng song song). - Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số dạng: là một trường hợp riêng. 1.2- Về kĩ năng: - Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng. - Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng,đặc biệt là đối với các hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 1.3- Về tư duy: Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải bài tập. Có thể HS sáng kiến thêm một số cách giải khác. 1.4 - Về thái độ : - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. - Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế. 2- Chuẩn bị: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. Sách giáo khoa. 3- Phương pháp dạy học : Cơ bản dùùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, có đan xen hoạt động nhóm. 4 - Tiến trình bài học và các hoạt động: 1 - Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp : 2 - Kiểm tra bài cũ : ( 05’) §1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ. 3 – Bài mới : Gọi HS lên bảng làm bài tập. GV xem, sửa lỗi về cách dùng kí hiệu toán học. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 05’ 1- Nhắc lại về hàm số bậc nhất : * Hoạt động 01: GV yêu cầu HS nêu ví dụ cụ thể về các hàm số bậc nhất đã học xong ở các lớp dưới nhằm để HS nhớ lại dạng hàm số bậc nhất. - yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của hàm số bậc nhất ? - Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau ? - HS cho VD về hàm số bậc nhất: - HS nhắc lại : Hàm số bậc nhất có dạng : có đồ thị là (d). Trong đó a,b là các số thực (a ≠ 0) và a được gọi là hệ số của (d). - HS nhắc lại : 1- Nhắc lại về hàm số bậc nhất: ( SGK trang 48) 10’ * Hoạt động 02: GV yêu cầu HS nhận dạng đồ thị của các hàm số đã vẽ sẵn và cho nhận xét về vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó. * Đồ thị của hàm số y = 2x + 4 (1) và y = 2x (2) - Đồ thị (1) tịnh tiến như thế nào để được đồ thị của hàm số (2) ? - Từ đó yêu cầu HS đưa ra nhận xét trong trường hợp tổng quát ? Đồ thị (1) thực hiện 1 trong 2 phép tịnh tiến sau : * Tịnh tiến (1) xuống dưới 4 đơn vị hoặc tịnh tiến (2) lên trên 4 đơn vị. * Tịnh tiến (1) sang phải 2 đơn vị hoặc tịnh tiến (2) sang trái 2 đơn vị. * Nhận xét : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 10’ 2- Hàm số : a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảng: * Hoạt động 02: GV yêu cầu HS quan sát đồ thị hình 2.12 – SGK trang 49 và cách khảo sát vẽ đồ thị của SGK cho nhận xét và trả lời câu hỏi H1 của SGK ? - HS trả lời câu hỏi : Hàm số có tập xác định là : Giá trị lớn nhất là f(5) = 4. * BBT: x y 0 5 2 4 1 3 2 4 2- Hàm số : a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảng: ( SGK – Trang 49 – 50 ) 05’ b) Đồ thị và sự biến thiên của hàm số : * Hoạt động 03: GV yêu cầu HS quan sát đồ thị trong ví dụ 2 của SGK – Trang 50 và cho biết tập xác định, lập BBT của đồ thị hàm số đó ? - HS trả lời câu hỏi : Hàm số có tập xác định là: D = R. Giá trị nhỏ nhất là f(0) = 0. x y 0 0 * BBT: b) Đồ thị và sự biến thiên của hàm số : ( SGK – Trang 50 – 51) 05’ * Hoạt động 4 : GV yêu cầu HS quan sát đồ thị trong ví dụ 3 của SGK – Trang 51 và trả lời câu hỏi H3 – Trang 51 ? - HS trả lời câu hỏi : Vẽ 2 đường thẳng : rồi xóa phần ở phía dưới trục hoành. * BBT : x y 2 0 * Chú ý : 5 – Củng cố – Dặn dò: (05’) a) Củng cố : - HS biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : - HS biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : - HS biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng. b) Dặn dò :Bài tập: Từ bài 17 đến bài 26 – SGKĐS nâng cao 10 – Trang 51 – 54. Tuần 07 Tiết dạy : 19 Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP 1 - Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: - HS tìm được biểu thức của một hàm số thỏa điều kiện cho trước. - Khảo sát và vẽ đồ thị của một hàm số bậc nhất hoặc bậc hai. - Tìm được đồ thị của hàm số mới khi thực hiện liên tiếp nhiều phép tịnh tiến của đồ thị hàm số cho trước. - Vẽ được các đồ thị của hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ và xác định được các phép tịnh tiến trong đồ thị . - Lập được BBT và vẽ đồ thị các hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối. 1.2- Về kĩ năng: Xác định được phép tịnh tiến nào đã biến ĐTHS này trở thành ĐTHS khác. 1.3- Về tư duy: Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải bài tập Biết quy lạ về quen. 1.4 - Về thái độ : Cẩn thận, chính xác. 2- Chuẩn bị: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. Sách giáo khoa. 3- Phương pháp dạy học : Cơ bản dùùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, có đan xen hoạt động nhóm. 4 - Tiến trình bài học: 1 - Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp : 2 - Kiểm tra bài cũ : ( 15’) §2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT 3 – Bài mới : Gọi HS lên bảng làm bài tập. GV xem, sửa lỗi về cách dùng kí hiệu toán học. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 10’ * Hoạt động 01:(bt21trang 53) * Hướng dẫn : a) Gọi HS cần tìm là : y = ax +b. Theo gt biết a = -1,5. Đồng thời ( -2; 5) thuộc đồ thị, ta thay tọa độ x = -2; y = 5 và a = -1,5 vào biểu thức hàm số tìm được b = 2. b) HS tự vẽ đồ thị. - HS lên bảng làm bài tập hoặc nhĩm lên trình bày. - GV trả lời bằng cách ghi lên bảng. Đáp số : y = - 1,5 x + 2. HS tự vẽ đồ thị . 05’ * Hoạt động 02 : ( Sửa bài tập 22 – SGK trang 53) * Hướng dẫn : Đồ thị là 4 đường thẳng chứa 4 cạnh của hình vuông tâm O và một trong các đỉnh là A. ( GV vẽ hình ). - HS lên bảng làm bài tập hoặc nhĩm lên trình bày. - HS có thể trả lời : - GV trả lời bằng cách ghi lên bảng. Đáp số : 05’ * Hoạt động 03 : ( Sửa bài tập 23 – SGK trang 53) * Hướng dẫn : Các em sử dụng định lý về phép tịnh tiến đã học để tìm biểu thức của một hàm số mới từ ĐTHS cũ khi thực hiện các phép tịnh tiến. - HS trả lời : - GV trả lời bằng cách ghi lên bảng. Đáp số : 05’ * Hoạt động 04 : ( Sửa bài tập 24 – SGK trang 53) * Hướng dẫn : Tịnh tiến đồ thị (G) của hàm số : sang trái 2 đơn vị được đồ thị của hàm số rồi tịnh tiến tiếp xuống dưới 3 đơn vị thì được đồ thị hàm số : - 3. - HS vẽ đồ thị . - GV trả lời bằng cách ghi lên bảng. 5 – Củng cố – Dặn dò: (05’) a) Củng cố : - HS tìm được tập xác định của hàm số. - Xét được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của các hàm số. - Xác định được đồ thị của một HS mới khi ta thực hiện một vài phép tịnh tiến. b) Dặn dò :Bài tập về nhà : Từ bài 2.14 đến bài 2.23 – SGK trang 32 - 33. Tuần 07 Tiết dạy : 20 Ngày dạy : Bài dạy : §3 – HÀM SỐ BẬC HAI 1 - Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: - Hiểu quan hệ giữa đồ thị hàm số và đồ thị HS. - Hiểu và nhớ được các tính chất khi khảo sát và cách vẽ đồ thị của các hàm số bậc hai : . - Biết cách vẽ đồ thị chứa dấu giá trị tuyệt đối : . 1.2- Về kĩ năng: - Khi cho một HS bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hường bề lõm của parabol. - Vẽ thành thạo parabol dạng : 1.3- Về tư duy: Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải bài tập. - Biết quy lạ về quen. 1.4 - Về thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. Sách giáo khoa. 3- Phương pháp dạy học : Cơ bản dùùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, có đan xen hoạt động nhóm. 4 - Tiến trình bài học: 1 - Ổn định và kiểm tra sỉ số lớp : 2 - Kiểm tra bài cũ : ( 05’) §2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT 3 – Bài mới : HS lên bảng làm bài tập. GV xem, sửa lỗi về cách dùng kí hiệu toán học. Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng 05’ 1- Định nghĩa : * Hoạt động 01: GV yêu cầu HS nêu ví dụ cụ thể về các hàm số bậc hai. - Sau khi HS nêu ví dụ xong, GV yêu cầu HS đưa ra dạng tổng quát của hàm số bậc hai ? - Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau ? - HS cho VD về hàm số bậc nhất: - HS đưa ra định nghĩa : Hàm số bậc hai có dạng : có đồ thị là (C). Trong đó a,b,c là các số thực (a ≠ 0). 1- Định nghĩa : ( SGK trang 54) 10’ * Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nhận xét 2 đồ thị trong SGK – Trang 55 và nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số : - Đồ thị của hàm số quay bề lõm lên trên hay xuống dưới khi nào - Tọa độ đỉnh của (P): làø điểm nào ? - Tâm đối xứng của đồ thị? - HS quan sát đồ thị, hiểu nhiệm vụ và trả lời câu hỏi. - Khi a > 0 đồ thị quy bề lõm lên trên, khi a < 0 đồ thị quay bề lõm xuống dưới . - Đỉnh là gốc tọa độ O (0;0). - Hàm số là hàm số chẵn nên đồ thị của nó đối xứng qua trục tung Oy. 2 -Đồ thị của hàm số bậc hai : a) Nhắc lại dạng : ( SGK – Trang 55) * Nhận xét : - Điểm O (0;0) là đỉnh của (P): .Đó là điểm thấp nhất của (P) trong trường hợp a > 0 (). Và là điểm cao nhất của nó trong trường hợp a < 0, . 05’ * Hoạt động 03: GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi phát vấn sau: Câu hỏi 01: Nếu đặt thì hàm số trên có dạng như thế nào ? Câu hỏi 02 : Nếu đặt tiếp thì hàm số trên có dạng như thế nào ? Câu hỏi 03 : Em có nhận xét gì về hình dáng của đồ thị 2 hàm số : và đồ thị ? - HS hiểu nhiệm vụ và trả lời câu hỏi. * Hàm s

File đính kèm:

  • docDAI SO 10 NANG CAO CHUONG 2.doc
Giáo án liên quan