Giáo án Đại số lớp 10 - Chương III: Phương trình và hệ phương trình

I/ Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm về phương trình: Tập xác định, nghiệm, tập hợp nghiệm, hai phương trình tương đương, hai phương trình hệ quả, các phép biến đổi tương đương và hệ quả ; phương trình chứa tham số, phương trình nhiều ẩn.

Nắm vững yêu cầu của bài toán: Giải 1 phương trình, giải và biện luận 1 p/trình chứa tham số . Chú ý điều kiện có nghiệm của 1 phương trình.

2. Kỹ năng : Vận dụng tốt vào bài tập.

II/ Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc40 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Chương III: Phương trình và hệ phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 24+25 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm về phương trình: Tập xác định, nghiệm, tập hợp nghiệm, hai phương trình tương đương, hai phương trình hệ quả, các phép biến đổi tương đương và hệ quả ; phương trình chứa tham số, phương trình nhiều ẩn. Nắm vững yêu cầu của bài toán: Giải 1 phương trình, giải và biện luận 1 p/trình chứa tham số . Chú ý điều kiện có nghiệm của 1 phương trình. 2. Kỹ năng : Vận dụng tốt vào bài tập. II/ Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T/g Hoạt động của hs Hoạt động củagiáoviên Nội dung bài ghi 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.P(0) và P(1) đúng 3.Nêu ĐK để (1) có nghĩa 4.Nêu được khái niệm tập nghiệm của pt 5.Thực hiện nhiệm vụ Trả lời H1 và H2 6.Giải các pt ĐK : x 2 (1) x = 1 (loại) ĐK: x 2 (2) x2 – 3x + 2 = 0 x=1(nhận) Hoặc x = 2(loại) Nhận thấy x = 1 là một nghiệm của pt (3) (x-1).x = 0 7.Ghi nhận kiến thức 1.Thực hiện giải pt(1) 2.Thông hiểu Khái niệm pt hệ quả Hai pt tương đương là hệ quả của nhau. 3.Ghi nhận kiến thức 4.Thực hiện giải ví dụ 4 và 5 5.Tham gia sửa sai lầm và hoàn thiện PP 6.Ghi nhận kiên thức 7.Hiểu vấn đề giải và biện luận pt 8.Nắm được khái niệm pt nhiều ẩn 1.Hãy cho ví dụ về một mệnh đề chứa biến x 2.Cho ví dụ P(x): (1) 3.Hình thành TXĐ củapt 4.Hình thành khái niệm tập nghiệm của pt 5Nhấn mạnh (1) (2)T1= T2 6.Tương đương trên D 7.Hoàn thiện các phép biến đổi thông qua 3 ví dụ 8.Củng cố : Tập xác định củapt Phương trình tương đương Phép biến đổi tương đương 9.Dặn dò :Làm các bài tập1,2,3tr71-SGK 1.xétpt:(1) bònh phương hai vế ta có : 4 – x2 = x2 (2) T1 = {1} và T2 = {;-} (1) không tđ (2) T1 T2 2.Phát biểu định nghĩa 3.Phép bình phương của một pt đã cho được 1 pt hệ quả 4.hình thành Đlí 2 Nhận xét nếu phép biến đổi 1 pt dẫn đến pt hệ quả, thì sau khi giải pt hệ quả phải thử lại nghiệm vào pt đã cho. 5.Gọi HS giải ví dụ4 và5 6.Hoàn thiện PP và chốt kiến thức 1/ Định nghĩa:(SGK) Mđề chứa biến xỴD có dạng: f(x) = g(x) được gọi là pt 1 ẩn, x được gọi là ẩn số. * D = Df Ç Dg gọi là TXĐ của pt (1). * Nếu $ x0 Ỵ D : f(x0) = g(x0) thì x0 gọi là 1 n0 của pt (1). T=Tập n0 của pt (1). * Giải pt là tìm tập nghiệm của nó. * T = Ỉ: Phương trình (1) vô nghiệm. *Chú ý :Không nhất thiết phải giải ĐK mà chì cần nêu ĐK Ví dụ: 2/ Pt tương đương – Phép biến đổi tđ : Định nghĩa: ( sgk ) * Nếu 2 pt f1(x) = g1(x)(1) và f2(x) = g2(x) (2) tương đương ta viết f1(x) = g1(x) Û f2(x) = g2(x). * Phép biến đổi (1) (2) gọi là phép biến đổi tương đương trên D. Trả lời H1 Định lý 1: (SGK) Trả lời H2 Ví dụ 1: Giải pt: .(1) Ví dụ 2: Giải pt: .(2) Ví dụ 3: Giải pt: 5(x-1)(2x + 1) = x-1.(3) 3/ Phương trình hệ quả: Định nghĩa: (sgk ) * Nếu f(x) = g(x) (1)f1(x)= g1(x) (2) ta nói pt(2) là pthệ quả củapt(1) * Nếu pt f(x)= g(x) có tập nghiệm là T, nếu pt f1(x) = g1(x) có tập nghiệm là S T Ì S. Định lý 2: (sgk) Chứng minh: SGK. Ví dụ 4: Giải pt: . Ví dụ 5: Giải pt: . 4/ Phương trình chứa tham số: ( sgk ) Ví dụ: Pt: m(x+2) = 3mx -1, m: tham số. Khi giải pt có chứa tham số gọi là giải và biện luận pt. Tập nghiệm của pt tùy thuộc vào giả trị của tham số 5/ Phương trình nhiều ẩn: Ví dụ: 2x – 3y = 9 (1) đgl pt có 2 ẩn x,y x2 + 2yx – 3z = 0 (2) là pt có 3 ẩn x,y,z Nghiệm của (1) là cặp số (x0,y0) thỏa (1) No của (2) là bộ 3 số (x0,y0,z0) thỏa (2). Đối với pt nhiều ẩn, các khái niệm về tập nghiệm, pt tương đương, pt hệ quả cũng tương tự như pt 1 ẩn. 4.củng cố :Khái niệm pt hệ quả và các phép biến đổi hệ quả,phương trình tham số và PP giải chúng 5.Dặn dò :Làm các bài tập 4 tr71-SGK Tiết 26 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I/Mục đích yêu cầu :HS nắm được +hiểu được thế nào là giải và biện luận pt dạng :ax + b = 0 và pt:ax2 + bx + c = 0 + Kĩ năngắNm vững cách giải và biện luận pt dạng :ax + b = 0 và pt:ax2 + bx + c = 0 -biết biện luận số giao điểm của đường thẳng và 1 parabol Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Cho pt : mx = 1 x = 1/m mx = 0 x = 0 Các mđ trên đúng hay sai nếu sai thì sai chỗ nào ? Đi đến 3 trường hợp củapt ax + b = 0 2.Chia hai vế cho m2-1 Được không vì sao? 3. Các em đã biết giải pt bậc 2 Cho pt ax2 + bx + c = 0 Nhận xét khi nào là phương trình bậc 2 Nếu a = 0 thì sao ? 4.Thực hiện giải và biện luận pt dạng ax2 + bx + c = 0 4Chú ý cho trường hợp pt có nghiệm duy nhất 5.hướng dẫn HS giải ví dụ 2 và củng cố cách giải và biện luận 6.Nhận xét số giao điểm của đường thẳng y = avà (P): y = x2 + 2x +2 7.Củng cố cách giải và biện luận bằng đồ thị IV/Củng cố : Cách giải hai pt trên và PP đồ thị V/ Dặn dò : Xem phần còn lại vàlàm bài tập 12,16,17 SGK –tr 80 1.Thấy được chỗ sai vàhiểu được biện luận 3 trường hợp của a trong pt:ax + b = 0 2.Biết chuyển về dạng ax + b = 0 hoặc ax=- b 3.Theo dõi hướng dẫn của Gv và thực hiện nhiệm vụ 4.Hoàn thành PP giải 5.nắm được các bước giải pt ax2 + bx + c = 0 6.Thấy được mối quan hệ giữa số nghiệm và số giao điểm của hai đường 7.Nắm được các cách giải của các pt trên 1.Giải và biện luận pt dạng ax + b = 0 1) a 0 : pt có 1 N0 duy nhất x = -b/2a 2) a = 0 và b 0 : pt vô nghiệm 3) a = 0 và b = 0 : pt vô số nghiệm Ví dụ Giải và biện luận pt sau theo tham sốm m2x + 2 = x + 2m (1 ) Giải : ( GV ) (1) (m2-1)x = 2( m – 1) (2) Nếu m1 ,(1) có nghiệm là x = 2/m+1 Nếu m = 1 ,(1) nghiệm đúng mọi x R Nếu m = -1, (1)vô nghiệm 2/Giải và biện luận pt: ax2 + bx + c = 0 1) a = 0 :Trở về pt bx + c = 0 2) a 0 : * > 0 : pt có 2 nghiệm phân biệt và * = 0 : pt có một nghiệm kép x = -b/2a * < 0 : pt vô nghiệm H1/ ( SGK) Ví dụ 2: Giải và biện luận pt sau theo tham số m mx2 -2(m-2)x + m – 3 = 0 Giải :( GV) H2/ (SGK) Ví dụ3: Cho pt 3x + 2 = -x2 +x + a Bằng đồ thị ,hãy biện luận số nghiệm của pttuỳ theo các giá trị tham số của a Đồ thị hàm số y = x2 + 2x +2 Tiết 27 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I/Mục đích yêu cầu :HS nắm được +name được ứng dụng của định lí vi-et + Kĩ năng : Biết áp dụng định lí Vi-et để xét dấu các nghiệm của pt bậc2và biện luận số nghiệm của pt trùng phương Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Cho pt : x2 - 5x+ 6 = 0 Hai số 2 và3 có đặc điểm gì ? Xét 2x2 -3x -2 = 0 Và 2(x-2)(x+1/2) Nếu có hình chữ nhật có chu vi = 10m và diện tích 16 m2 có tìm được chiều dài của mỗi cạnh không ? 2.đi vào các ứng dụng của định lí Vi-et 3.Cho hai phương trình 2x2 -3x -2 = 0 và x2 - 5x+ 6 = 0 4.Nhận xét về dấu của hai nghiệm 5.Dấu hiệu nhận biết dấu của hai nghiệm pt ax2 + bx + c = 0 6.Cho biết dấu của hai nghiệm 7.Nhận xét dấu của hai nghiệm pt IV/Củng cố : Ứng dụng đlí Vi-et và phạm vi sử dụng V/ Dặn dò : Xem phần còn lại vàlàm bài tập18,19,20,21 SGK –tr 80 1.Thấy được 2 + 3 = 5 và 2.3 = 6 2 và -1/2 là nghiệm của phương trình Tìm được chiều dài mỗi cạnh 2.Nắm được các ứng dụng của Vi-et 4.Hoàn thành PP giải 5.nắm được cách xét dấu của hai nghiệm pt bậc hai 6.nhận xét được phương trình đã cho có 1 nghiệm dương 7.Hiểu và áp dụng được đlí 1.Ứng dụng định lí Vi-et: Hai số x1 và x2 là các nghiệm của pt bậc2 ax2 + bx + c = 0 chúng thoả mãn biểu thức và Các ứng dụng : 1/ nhẩm nghiệm pt bậc 2 2/Phân tích đa thức thành nhân tử 3/Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng H3/ ( SGK) Nhận xét : và P = S > 0 thì x1 < 0 < x2 S > 0 và P > 0 thì pt bậc 2 có hai nghiệm dương P > 0 và S < 0 thì pt có hai nghiệm âm Ví dụ 4 : (SGK) Chú ý Khi p < 0 thì có kết luận ngayvề số nghiệm và dấu của nghiệm P > thì chưa có kết luận gì Ví dụ 5 : ( SGK) H4/ (SGK) Chú ý : Số nghiệm của pt : Vô nghiệm ,Một nghiệm,Hai nghiệm Ba nghiệm,Bốn nghiệm H5/ (SGK) Ví dụ 6 : (SGK) Để ý pt đã cho có a và c trái dấu Tiết 28 LUYỆN TẬP I/Mục đích yêu cầu : +Củng cố :các kiến thức đã học về pt bậc nhất và pt bậc hai + Kĩ năng : Giải và biện luận pt bậc nhất và pt bậc hai và biện luận số giao điểm của đường thẳng // Ox và 1(P) II/Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án +PP+Ptiện . HS: giải bài tập III/Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.phương trình : ax + b = 0 Khi nào có nghiệm? Khi nào vô nghiệm? 2.Gọi 2 HS lên thực hiện giải 3.Củng cố và hoàn thiện bài giải 4. Phương trình dạng : ax2+bx+c = 0 Có các bước giải nào ? 5.Gọi 2HS lên giải 6. Củng cố và hoàn thiện bài giải IV/Củng cố : Cách giải và biện luận các dạng pt trên V/ Dặn dò : Xem phần bài tập 17 đến 21 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Tìm lời giải cho bài tập 3.ghi nhận kiến thức 4. 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 5.Tìm lời giải cho bài tập 6.ghi nhận kiến thức 1.Giải và biện luận phương trình sau : a) m2(x-1) +3mx = (m2 +3)x-1 (2) Giải : (HS) (2) 3(m-1)x = m2 -1 Nếu m 1 pt(1) có nghiệm duy nhất x = Nếu m = 1 pt(1) có vô số nghiệm b) (m2-1)x -2m = 3x -4 (1) Giải : (GV) (1) (m2-4)x = 2(m -2 ) Nếu m 2 pt(1) có nghiệm duy nhất x = Nếu m = 2 pt(1) có vô số nghiệm Nếu m = -2 pt(1) vô nghiệm 2/ Giải và biện luận phương trình : a) x2-2mx + 3m -1 = 0 b) mx2 -2(m+3)x + m +1 = 0 Giải : (HS) a)có Nếu 1 < m < 2 pt(a) vô nghiệm Nếu m = 1 hoặc m = 2 thì pt(a) có nghiệm kép x = 4 hoặc m = 5/2 Nếu m 2 thì pt(a) có 2 nghiệm Phân biệt x = m b) Nếu m = 0 pt(b) có nghiệm x = 1/2 Nếu m 0 thì pt(b) có = 5m+9 + Nếu m < -9/5 pt(b) vô nghiệm + Nếu m = -9/5 pt(b) có nghiệm kép x = + Nếu m > -9/5 pt(b) có hai nghiệm phân biệt x = m+3 Tiết 29 LUYỆN TẬP I/Mục đích yêu cầu : +Củng cố :các kiến thức đã học về pt bậc nhất và pt bậc hai + Kĩ năng : Tìm tham số để ptb2 có nghiệm thỏa ĐK cho trước đường thẳng // Ox và 1(P) II/Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án +PP+Ptiện . HS: giải bài tập III/Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.Khi nào phương trình :ax2 + bx + c = 0 Khi nào có nghiệm? Khi nào vô nghiệm? 2.Gọi 2 HS lên thực hiện giải 3.Củng cố và hoàn thiện bài giải 4. Nếu đặt Đặt : x = y + 1 ? 5.Pt đã cho có quan hệ gì với pt mới có được sau khi đặt ? 6. Gọi HS giải 7.Nhận xét và củng cố PP IV/Củng cố : Cách giải và biện luận các dạng pt trên V/ Dặn dò : Xem phần pt qui về bậc hai 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Tìm lời giải cho bài tập 3.ghi nhận kiến thức 4. 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 5.Tìm lời giải cho bài tập 6.ghi nhận kiến thức Bài tập 1 : Tìm các gia trị của m để phương trình x2-4x+m – 1 = 0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa += 40 Giải : (HS) ’= 5-m 0 += 40 76-12m = 40 Từ đó đi đến kết quả m = 3 thỏa ĐK Bài tập2 : Cho phương trình kx2 -2(k+1)x + k + 1 = 0 a)Tìm k để pt trên coits nhất 1 nghiệm dương b) Tìm các giá trị của k để phương trình trên có một nghiệm lớn hơn 1 và 1 nghiệm nhỏ hơn 1 Giải : a)Với k = 0 pt đã cho có 1 nghiệm x =1/2 thỏa điều kiện bài toán + nếu k0 Pt bậc hai có biệt số = k + 1 Nếu k = -1 thì pt có nghuiệm x = 0 Nếu -1< k < 0 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu nên thỏa ĐK Nếu k > 0 thì pt có hai nghiệm dương b) Đặt : x = y + 1 ,ta có pt : ky2-2y-1 = 0 Thì phương trình đã cho có nghiệm x : 1 < x1 x2< 1 Tương đương phương trình ky2-2y-1 = 0 ncó hai nghiệm trái dấu k > 0 Tiết 30 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI I/Mục đích yêu cầu : +Hiểu và nắm được cách qui về của một số phương trình về bậc hai và bậc nhất + Kĩ năng : Giải và biện luận các phương trình qui về bậc nhất và bậc hai II/Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án +PP+Ptiện . HS: giải bài tập III/Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.Nhắc lại đn giá trị tuyệt đối áp dụng định nghĩa hãy giải pt(1) 2.Gọi 2 HS lên thực hiện giải 3.Cho HS điền vào bảng trên 4. Đưa ra cách giải 2 cho pt(1) 5.Cho học sinh nhận xét rồi đúc kết hai cách giải 6. Củng cố và hoàn thiện bài giải IV/Củng cố : Cách giải và biện luận các dạng pt trên V/ Dặn dò : Xem phần bài tập 17 đến 21 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Tìm lời giải cho bài tập 3.ghi nhận kiến thức 4. 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 5.Tìm lời giải cho bài tập 6.ghi nhận kiến thức 1.phương trình dạng : a) Cách giải 1: Nêu lại : Ví dụ1 : Giải và biện luận phương trình : ( 1 ) (1) mx -2 = x + m(1a) hoặc mx -2 = -x-m(1b) TH1:(1a) (m-1)x = m + 2 Nếu m = 1 : pt(1a) vô nghiệm Nếu m 1 : pt(1a) có nghiệm duy nhất TH2: (1b) (m+1)x = -m + 2 Nếu m = -1 : pt(1a) vô nghiệm Nếu m -1 : pt(1a) có nghiệm duy nhất N0của(1a) N0của(1b) N0của(1) m = 1 Vô N0 1/2 m = -1 -1/2 Vô N0 m1 H1 Điền vào cột cuối trong bảng trên rồi kết luận nghiệm của pt(1) b) Cách giải 2: Bình phương hai vế của phương trình (1) (mx-2)2 = (x+m)2 (m2-1)x2 - 6mx + 4-m2 = 0 H2 .Giải tiếp pt bằng cách xét các trường hợp m = - 1 và m = 1 rồi so sánh kết quả Tiết 31 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI I/Mục đích yêu cầu : +Hiểu và nắm được cách qui về của một số phương trình về bậc hai và bậc nhất + Kĩ năng : Giải và biện luận các phương trình qui về bậc nhất và bậc hai II/Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án +PP+Ptiện . HS: giải bài tập III/Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.phương trình : ax + b = 0 Khi nào có nghiệm? Khi nào vô nghiệm? 2.Pt (1) Nếu có nghiệm phải thỏa thêm ĐK nào ? 3.Củng cố và hoàn thiện bài giải 4. Phương trình dạng : ax2+bx+c = 0 Có các bước giải nào ? 5.Hãy nêu Đk và qui về ptbậc hai dạng ax2+bx+c = 0 6. Củng cố và hoàn thiện bài giải IV/Củng cố : Cách giải và biện luận các dạng pt trên V/ Dặn dò : Xem phần bài tập 17 đến 21 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Tìm lời giải cho bài tập 3.ghi nhận kiến thức 4. 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 5.Tìm lời giải cho bài tập 6.ghi nhận kiến thức 1.Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : Ví dụ2: Giải và biện luận phương trình (1) Giải : ĐK x 1 (2) (m-2)x = 3 (2a) Nếu m = 2 : pt(2a) vô nghiệm Nếu m 2 : pt(2a) có nghiệm duy nhất .Giá trị này là nghiệm của (1) m -1 Kết luận : Khi m 2 và m -1 :pt(1) có N0 Khi m = -1 hoặc m = 2 : pt(2) vô nghiệm Ví dụ 3 : Giải và biện luận phương trình (2) Giải : ( GVHD) ĐK: x > 1 Ta có : x2 +(m-1)x -2m-2 = 0 (3) = (m+3)2 (3) có hai nghiệm x = 2 và x = -m -1 Nếu –m-1 1 m -2 :pt(2) có 1 N0 x = 2 Nếu m < 2 : pt(2) có hai nghiệm x = 2 và x = -m -1 Tiết 34 LUYỆN TẬP I/Mục đích yêu cầu : +Rèn luyện cách giải , cách qui về của một số phương trình về bậc hai và bậc nhất + Kĩ năng : Giải và biện luận các phương trình qui về bậc nhất và bậc hai II/Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án +PP+Ptiện . HS: giải bài tập III/Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.phương trình : ax + b = 0 Khi nào có nghiệm? Khi nào vô nghiệm? 2.Pt (1) Nếu có nghiệm phải thỏa thêm ĐK nào ? 3.Củng cố và hoàn thiện bài giải 4. Phương trình dạng : ax2+bx+c = 0 Có các bước giải nào ? 5.Hãy nêu Đk và qui về ptbậc hai dạng ax2+bx+c = 0 6. Củng cố và hoàn thiện bài giải IV/Củng cố : Cách giải và biện luận các dạng pt trên V/ Dặn dò : Xem phần bài tập 17 đến 21 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Tìm lời giải cho bài tập 3.ghi nhận kiến thức 4. 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 5.Tìm lời giải cho bài tập 6.ghi nhận kiến thức 1.Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : Ví dụ2: Giải và biện luận phương trình (1) Giải : ĐK x 1 (2) (m-2)x = 3 (2a) Nếu m = 2 : pt(2a) vô nghiệm Nếu m 2 : pt(2a) có nghiệm duy nhất .Giá trị này là nghiệm của (1) m -1 Kết luận : Khi m 2 và m -1 :pt(1) có N0 Khi m = -1 hoặc m = 2 : pt(2) vô nghiệm Ví dụ 3 : Giải và biện luận phương trình (2) Giải : ( GVHD) ĐK: x > 1 Ta có : x2 +(m-1)x -2m-2 = 0 (3) = (m+3)2 (3) có hai nghiệm x = 2 và x = -m -1 Nếu –m-1 1 m -2 :pt(2) có 1 N0 x = 2 Nếu m < 2 : pt(2) có hai nghiệm x = 2 và x = -m -1 Tiết 32+33 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẰNG MÁY TÍNH CASIO fx-500MS 1/Mục đích yêu cầu : HS nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất Giải thành thạo bằng máy tính 2/Chuẩn bị của GV-HS : GV : Máy tính casio fx-500Ms + PP HS : Máy tính casio fx-500Ms 3/Tiến trình bài mới : 1/Nhắc lại cách giải phương trình dạng :ax2+by+c = 0 Thực hiện bấm các phím sau để vào chương trình 2/Giải hệ phương trình dạng : Ví dụ giải hệ phương trình : GV : Hãy cầm máy tính trên tay Khởi động máy tính Hãy bấm theo các phím sau : MODEMODE112=3=1=11=5=-4=-10= Khi đó trên màn hình xuất hiện x = 2 ấn tiếp = có y=5 HS : Thực hiện bấm theo so sánh kết quả Ví dụ 3: Giải hệ phương trình Hãy bấm theo các phím sau : MODEMODE1122=-5=3==3=4=8= Khi đó trên màn hình xuất hiện x = 2.26o869565 .Để tìm nghiệm dạng phân số ta ấn tiếp phím SHIFFd/c,ta được x=52/23 ,ấn tiếp phím = ,trên màn hình hiện y = 0.304347826 ta ấn tiếp phím SHIFFd/c,ta được y=7/23 HS : Thực hiện bấm theo so sánh kết quả Ví dụ3 : Giải hệ phương trình Tương tự như trên hướng dẫn HS giải Chú ý đối với hệ trên không cóa nghiệm hữu tỉ nên không bấm phím SHIFFd/c 2/Giải hệ phương trình dạng : Ta thực hiện vào chương trình giải MODEMODE113.Sau đó nhập các hệ số a1,b1,,d3 như giải hệ trên Ví dụ 3 : Giải hệ phương trình Đáp số : (3/5;-17/7;-74/35) Củng cố : Cách giải các phương trình bậc hai và hệ phương trình trên Dặn dò : Xem phần giải tính góc ,tính gia trị biểu thức lượng giác Tiết 35 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/Mục đích yêu cầu : +Hiểu và nắm được cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn số + Kĩ năng : Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn số II/Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án +PP+Ptiện . HS: giải bài tập III/Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. Cho hai đường thẳng (d): ax + b = c và (d’):a’x +b’x = c’ 2.Khi nào ? (d) // (d’) (d) cắt (d’) (d) trùng (d’) 3.Đi đến dạng hệ pt bậc nhất hai ẩn số 4. Nếu thì các em có kết luận gì về hai đường thẳng (d) và (d’) Nếu thì các kết luận gì ? 5.Xây dựng công thức giải hệ 6. Củng cố và hoàn thiện bài giải IV/Củng cố : Cách giải và biện luận các dạng pt trên V/ Dặn dò : Xem phần bài tập 17 đến 21 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Tìm lời giải cho bài tập 3.ghi nhận kiến thức 4. 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 5.Nêu được các trường hợp của hai đườngthẳng 6.Ghi nhận kiến thức 7.Thực hiện giải ví dụ 1.Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : Hệ pt bậc nhất hai ẩn số có dạng : Mỗi cặp (x0;y0) đồng thời là nghiệm của cả hai pt gọi là nghiệm của hệ Giải hệ là tìm tất cả các nghiệm đó Giải H1 : (HS) Nhận xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 2)Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số : a) Xây dựng công thức : ; ; b) Các trường hợp : Kết quả bảng tóm tắc (SGK) + Hệ có nghiệm duy nhất + Hệ có vô số nghiệm + Hệ vô nghiệm Ví dụ : Giải và biện luận hệ phương trình Giải : ( HS) Tiết 36 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/Mục đích yêu cầu : +Hiểu và nắm được cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn số + Kĩ năng : Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn số II/Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án +PP+Ptiện . HS: giải bài tập III/Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. Ta biết cách giải hệpt: 2.Nêu dạng hệ bậc nhất 3 ẩn rồi hình thành cách giải 3.Yêu cầu giảiví dụ 4. Củng cố cách giải hệ bậc nhất 3 ẩn 5.Nâng cao bài toán hệ bậc nhất 2 ẩn thông qua ví dụ 3 6. Củng cố và hoàn thiện bài giải IV/Củng cố : Cách giải các dạng pt trên . V/ Dặn dò : Làm bài tập 39 đến 43 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Tìm lời giải cho bài tập 3.ghi nhận kiến thức 4.Nghe hiểu nhiệm vụ 5.Nêu được cách giải hệ bậc nhất 3 ẩn 6.Ghi nhận kiến thức 7.Thực hiện giải ví dụ 8.Ghi nhận kiến thức 1.Ví dụ về giải phương trình bậc nhất 3 ẩn : Hệ pt bậc nhất3 ẩn số có dạng : Mỗi cặp (x0;y0;z0) đồng thời là nghiệm của cả 3 pt gọi là nghiệm của hệ Ví dụ giải hệ phương trình : a)Xây dựng bước giải : H5 b) Nhận xét : H6: Giải hệ phương trình : Giải : (HS) 2)Cho hệ phương trình : a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm b) Tìm hệ thức độc lập đối với x và y trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất Giải : (HS) a) Hệ có nghiệm hệ có nghiệm duy nhất hoặc có vô số nghiệm b) x- y = 1 Tiết 37: Ngày soạn THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO-Fx-500Ms I.Mục Đích Yêu Cầu Kiến thức : giải phương trình bậc nhất ,bậc 2 và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và bậc nhất 3 ẩn Kĩ năng thực hành máy tính thành thạo các loại toán trên II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: soạn giáo án + p2 HS: Mang theo máy tính . III. Tiến Trình Tiết Dạy Hđộng của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. YCHS khởi động máy tính 2.Hướng dẫn HS giải 3.Kiểm tra kết quả của một số em 4.Hoàn thành cách giải cho phương trình bậc 2,3 5. YCHS khởi động máy tính 6.Hướng dẫn HS giải 7.Kiểm tra kết quả của một số em 8.Hoàn thành cách giải cho hệ phương trình bậc nhất 2ẩn số và 3 ẩn số 9.Hướng dẫn HS giải bài tập3 1. Thực hành theo giáo viên 2. Thực hiện giải 3. Kiểm tra kết quả chung 4.Tham gia nhận xét và hoàn chỉnh cách giải cho hai loại pt 5. Thực hành theo giáo viên 6. Thực hiện giải 7. Kiểm tra kết quả chung 8.Tham gia nhận xét và hoàn chỉnh cách giải cho hai loại hệ pt 9.Thực hiện theo GV Bài 1: Tính góc A của tam giác ABC ,biết a = 7 b = 24 , c = 23 Giải : Khởi động máy tính : Ấn các phím SHIFF cos0.9565=0,,, màn hình xuất hiện A 16058’ Bài 2: Tính giá trị của biểu thức A = Giải: Hướng dẫn HS bấm máy tính a) Khởi động máy tính : Bài 3 : Cho f(x) = .Tính f’(/7) Aán mode-mode-mode-2 Aán tan(SHIFF -:-7SHIFF –STO Kết quả :0,481574618 Củng cố : Cách giải các loại bài tập trên Dặn dò :Hãy tính gia trị biểu thức lượng giacù và xem lại các bài tập đã giải Tiết 38 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/Mục đích yêu cầu : +Hiểu và nắm được cách giải hệ phương trình F(x;y) = F(y;x) và F(x;y) = G(y;x) + Kĩ năng : giải các loại hệ phương trình trên II/Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án +PP+Ptiện HS : xem bài trước III/Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.đặt vấn đề bài toán gồm 1 pt bậc nhất và 1 pt bậc 2 2.Nêu PP giải 3. Khái niệm biểu thức đối xứng 4. Hình thành hệ đối xứng loại I 5.Đi đến dạng hệ pt

File đính kèm:

  • doctiet24+25DS10.doc
Giáo án liên quan