Giáo án Đại số lớp 10-Chương trình chuẩn Tiết 3 Tổng và hiệu của hai vectơ

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được cách dựng vectơ tổng của hai vectơ theo định nghĩa và theo quy tắc hình bình hành.

 - Nắm các tính chất của phép cộng vectơ , liên hệ với phép cộng hai số thực.

 2. kỹ năng: Có kĩ năng dựng vectơ tổng của hai vectơ . Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng vectơ để giải bài tập.

 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh hiểu cách tính tổng của hai vectơ chứ không phải là tổng của hai số. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, trực quan.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng

 Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1)

2. Các hoạt động dạy học cơ bản:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10-Chương trình chuẩn Tiết 3 Tổng và hiệu của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/09/2010 Tiết: 3 § 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách dựng vectơ tổng của hai vectơ theo định nghĩa và theo quy tắc hình bình hành. - Nắm các tính chất của phép cộng vectơ , liên hệ với phép cộng hai số thực. 2. kỹ năng: Có kĩ năng dựng vectơ tổng của hai vectơ . Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng vectơ để giải bài tập. 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh hiểu cách tính tổng của hai vectơ chứ không phải là tổng của hai số. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác . II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, trực quan. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Các hoạt động dạy học cơ bản: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Nêu khái niệm hai vectơ bằng nhau. - Cho tam giác ABC. Hãy nêu cách dựng điểm D sao cho . A B C -GV nhận xét bài làm của HS và ghi điểm. 1 HS lên bảng kiểm tra: -Nêu khái niệm hai vectơ bằng nhau. - Nêu cách dựng điểm D sao cho : Dựng hình bình hành ABCD khi đó ta có . A D B C 15’ Hoạt động 2: Tổng của hai vectơ GV yêu cầu HS quan sát hình 1.5 SGK . Hỏi: Tổng của hai lực và là lực nào? GV: Lực và là hai vectơ và là vectơ tổng của hai vectơ và . -Vậy nếu cho 2 vectơ và thì tổng của hai vectơ trên được dựng như thế nào? -GV giới thiệu định nghĩa tổng của hai vectơ và cách dựng vectơ tổng của hai vectơ. Hỏi: Phép tìm tổng của hai vectơ trên có phụ thuộc vào cách chọn điểm A không? Hỏi: Từ định nghĩa phép cộng hai vectơ. Nếu cho trước ba điểm phân biêït A, B, C thì ta có đẳng thức vectơ nào? -GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu quy tắc ba điểm. GV: Chú ý rằng điểm cuối của vectơ trùng với điểm đầu của vectơ . BT: Tính tổng. a) b) GV tổng quát: HS quan sát hình 1.5 SGK. -Tổng của hai lực và là lực HS quan sát trên bảng và nghe GV giới thiệu. HS trả lời. HS: Ta có đẳng thức vectơ HS nghe GV giới thiệu. -2 HS lên bảng làm bài 1. Tổng của hai vectơ: a) Định nghĩa: (SGK) B A C b) Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C bất kì ta có 10’ Hoạt động 3: Quy tắc hình bình hành. GV vẽ hình bình hành ABCD B C A D Hỏi: Dựa vào quy tắc ba điểm hãy suy ra ? Từ đó GV giới thiệu quy tắc hình bình hành. -GV giới thiệu hình 1.5 SGK hợp lực được xác định bằng quy tắc hình bình hành. BT: Hãy nêu cách dựng vectơ tổng bằng quy tắc hình bình hành? -GV nhận xét, bổ sung.. HS: Theo quy tắc ba điểm ta có . Vì ABCD là hình bình hành nên . Suy ra HS:-Dựng -Dựng -Dựng hình bình hành ABCD -Vậy = 2. Quy tắc hình bình hành. B C A D Nếu ABCD là hình bình hành thì Hoạt động 4: Tính chất của phép cộng các vectơ 10’ GV: Chúng ta đã biết phép cộng hai số có tính chất giao hoán, kết hợp. Đối với phép cộng hai vectơ tính chất đó có đúng hay không? GV vẽ hình bình hành OABC sao cho , Hỏi: Dựa vào quy tắc ba điểm hãy suy ra ? -GV giới thiệu các tính chất giao hoán của phép cộng vectơ . Hỏi: Chứng minh rằng ta có ( ? - Gợi ý: Dựng :-Dựng và . GV nhận xét, bổ sung. Hỏi: Chứng minh ? -Hãy so sánh các tính chất của tổng các vectơ và tổng hai số thực? HS: Vậy HS trả lời. (....= =…= Vậy ( HS trả lời. 3. Tính chất của phép cộng các vectơ: Với ba vectơ tuỳ ý ta có a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp. ( c) Tính chất của vectơ không. Hoạt động 5: Củng cố - Cho hai vectơ và hãy nêu cách dựng vectơ tổng ? -Nhắc lại quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.? -Các tính chất của phép cộng vectơ? BT: Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy điền vào ô trống để được đẳng thức đúng. a) …….. b) ……….. c) ……. GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài vào phiếu học tập -GV kiểm tra bài làm của các nhóm. -3 HS lần lượt nhắc lại. HS hoạt động nhóm làm bài vào phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. (2’) Nắm được cách dựng vectơ tổng của hai vectơ Nắm các tính chất của phép cộng vectơ . BTVN : BT 1, 2 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT3.doc