Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 13: Giải phương trình

I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: Giúp học sinh:

- Làm quen và giải được một số dạng phương trình.

2. Về kĩ năng: Giúp học sinh:

- Rèn luyện thành thạo các kĩ năng tính toán, biến đổi và giải phương trình.

3. Về tư duy và thái độ:

- Học sinh phải biết đúc kết lại phương pháp chung sau mỗi dạng bài tập;

- Cần biết hợp tác nhau trong quá trình học.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học.

2. Kiểm tra bài cũ: H: Điều kiện của một phương trình là gì?

H: Thế nào là một phép biến đổi phương trình tương đương?

H: Nêu một số phép biến đổi đưa về phương trình hệ quả?

3. Bài mới:

 

doc36 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 13: Giải phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh: - Làm quen và giải được một số dạng phương trình. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh: - Rèn luyện thành thạo các kĩ năng tính toán, biến đổi và giải phương trình. 3. Về tư duy và thái độ: - Học sinh phải biết đúc kết lại phương pháp chung sau mỗi dạng bài tập; - Cần biết hợp tác nhau trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Điều kiện của một phương trình là gì? H: Thế nào là một phép biến đổi phương trình tương đương? H: Nêu một số phép biến đổi đưa về phương trình hệ quả? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV:Để giải phương trình việc đầu tiên ta phải làm gì? HS: Ta phải tìm điều kiện xác định. GV:Vì vế trái vế phải của phương trình có chứa dấu căn bậc hai và có chứa ẩn dưới mẫu thức. GV:Hãy tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình? HS:a)Đk: b)Đk: GV:Liệu có phải bình phương hai vế để tìm nghiệm không? HS:Trả lời GV:Khái quát lại phương pháp giải dạng bài tập1. Bài 1: Giải các phương trình sau: a) b) Giải: a) Đk: Thay vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là . b) Đk: ( vô lí) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. GV:Bài tập 2 là dạng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức. GV:Theo em, để giải phương trình trên ta thực hiện mấy bước? HS:Suy nghĩ,thảo luận (trong 3' ) HS:Ta làm các bước sau B1: Tìm đkxđ của pt đã cho B2: Khử mẫu được pt hệ quả B3:Giải pt hệ quả,tìm nghiệm Đối chiếu với đkxđ Loại nghiệm ngoại lai ( nếu có) Kết luận GV:Dựa vào các bước đó, em hãy giải các phương trình ở bài 2? HS: Lên bảng trình bày chi tiết lời giải. GV+HS:Thực hiện nhận xét,sửa sai. GV:Qua bài tập này chúng ta cần lưu ý ở B3 trong quá trình giải Bài 2: Giải các phương trình sau: a) b) Giải: a) Đk: (thỏa mãn đk) Thay vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là . b)Đk: ( thỏa mãn đk) Thay vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là . GV:Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời xem sự phụ thuộc của nghiệm các pt bậc nhất, bậc hai như thế nào? HS:Trả lời. GV:Nhìn vào pt (1), việc đầu tiên phải làm là gì? HS:Đưa về dạng , tức là GV:Khi thì pt có nghiệm như thế nào? HS:Suy nghĩ,thảo luận - Lên bảng trình bày. GV:Theo dõi bài làm và giúp đỡ học sinh GV:Tìm giá trị của m tương ứng ? HS:Giải ra ta được GV:Hướng dẫn học sinh bước kết luận. GV:Tính ? HS:Ta có GV:Xác định để pt đã cho vô nghiệm, có nghiệm kép và có hai nghiệm phân biệt. HS:Lên bảng trình bày lời giải chi tiết. GV+HS:Thực hiện nhận xét,sửa sai. GV:Theo dõi bài làm và giúp đỡ học sinh Bài 3: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: Giải: Ta có: TH: Phương trình có một nghiệm duy nhất TH: Với pt trở thành Với , pt trở thành KL: và , phương trình có một nghiệm duy nhất , pt có vô số nghiệm , pt vô nghiệm. 4.Củng cố kiến thức: - BT: Tìm chỗ sai ( nếu có ) trong phép giải mỗi phương trình sau: a) Giải phương trình Ta có (1) b) Giải phương trình Đối chiếu ta thấy thỏa mãn đkxđ Vậy phương trình có hai nghiệm là và ĐA: a) Chia cả hai vế cho làm mất nghiệm; b) Chưa loại bỏ nghiệm ngoại lai. - GV hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học. 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà xem lại nội dung của các bài tập đã được học và làm thêm một số dạng bài tương tự trong sách bài tập. - Tiếp tục ôn tập về phương trình để chuẩn bị cho tiết học sau. Ngày tháng năm Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 14: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức:Giúp học sinh : - Giúp hs nắm được các khái niệm về vectơ cụ thể là tích của vecto với một số - Giúp hs nắm được các tính chất trung điểm đoạn thẳng và tính chất của phép toán tích của vecto với một số 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh : - Biết kĩ năng tính toán , biến đổi các biểu thức vectơ, và giải một số bt về vectơ - Biết pt 1 vectơ thông qua hai vectơ không cùng phương. 3. Về tư duy và thái độ: - Hs cần nhớ và biết đúc kết lại pp giải của từng bài cụ thể để từ đó có thể vận dụng linh hoạt vào giải những bài khó hơn. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Chuẩn bị giáo án đầy đủ HS: Học kĩ các kiến thức đã học ở các tiết chính khóa. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Nhắc lại tính chất trung điểm của đoạn thẳng. HS: Suy nghĩ và trả lời GV:Nêu bt1. HS: Hiểu y/c bt GV:Nếu I, K lần lượt là trung điểm của AB, CD.Tính và HS: Trả lời: GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. HS: Chú ý và rút kinh nghiệm. HS: Suy nghĩ, thảo luận. BÀI 1:Cho tứ giác ABCD.Xác định vị trí điểm G sao cho . Giải: Ta có ,trong đó I là trung điểm của AB ,trong đó K là trung điểm của CD Vậy theo giả thiết ta có hay GV:Nêu bt2. HS: Hiểu y/c bt2 GV:hình bình hành ABCD có tâm O cho ta biết điều gì? HS: O là trung điểm của hai đường chéo. GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: Ta có Khi đó VT= (đpcm) BÀI 2:Cho hình bình hành ABCD có tâm O là giao điểm của hai đường chéo.Chứng minh rằng với điểm M bất kì ta cĩ: Giải: Ta có Khi đó VT= (đpcm) GV:Nêu bt3. HS: Hiểu y/c bt3 GV:Phân tích qua ? HS: GV: Tìm mối liên hệ giữa các vectơ ? HS: Suy nghĩ, thảo luận. HS: Ta có Suy ra: GV:Gọi hs lên bảng trình bày lời giải chi tiết. HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét bài làm của hs và sửa sai. HS: Chú ý và rút kinh nghiệm. GV:Từ bài toán 2 khái quát và rút ra kết quả đối với một số hình như lục giác,bát giác,... BÀI 3:Cho tam giác ABC.Điểm I trên cạnh AC sao cho CI=CA, J là một điểm mà . a)Chứng minh ; b)Chứng minh B, I, J thẳng hàng. c)Hãy dựng điểm C thỏa điều kiện đề bài? Giải: a); b) Vậy . Suy ra 3 điểm B, I, J thẳng hàng. c)Xác định điểm J trên hình vẽ. 4.Củng cố:Hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài học 5. Dặn dò: Về nhà xem lại nội dung bài học và tiếp tục ôn tập về vectơ 6.Rút kinh nghiệm sau khi dạy: Ngày tháng năm Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn tập lại một cách hệ thống về phương trình và hệ phương trình - Giải một số dạng toán về hệ phương trình. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh: - Vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào giải những bài toán cụ thể - Biết giải những dạng toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Về tư duy và thái độ: - Học sinh phải biết đúc kết lại phương pháp chung sau mỗi dạng bài tập cụ thể. - Cần biết hợp tác nhau trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Có những phương pháp nào để giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn? HS: Đó là phương pháp cộng đại số và phương pháp thế GV: Ở hệ a) nếu nhân pt đầu với 5 và pt 2 với 3 rồi cộng vế với vế hai pt trong hệ ta được gì? HS: Ta có Cộng vế với vế ta được GV: Hãy tìm cặp số thỏa mãn hpt? HS: Thay vào pt ta được Vậy nghiệm của hệ là ( -2; -2) GV: Ở hệ pt b) hệ số là những số thập phân nhưng cách làm thì hoàn toàn tương tự. GV: Hãy giải pt ở hệ b)? HS: Suy nghĩ, thảo luận. - Nhân 2 vào pt đầu và nhân 3 vào pt thứ hai của hệ ta được Cộng vế với vế hai pt trong hệ ta được Thay vào ta được Vậy nghiệm của hpt là Bài 1: Giải các hệ pt sau : a) b) Giải: a) Cộng vế với vế ta được .Thay vào pt ta được Vậy nghiệm của hệ là ( -2; -2) b) Ta có Giải ra ta được nghiệm của hệ pt là GV: Hãy gọi ẩn cho bài tập 2?Nêu đk của ẩn HS: Gọi loại xe chở được 4 khách là x, loại xe chở được 7 khách là y. Đk x, y nguyên dương. GV: Công ti có 85 xe chở khách nghĩa là gì? HS: Từ giả thiết đó ta có GV: Công ti chở một lần tối đa được 445 khách nghĩa là gì? GV: Từ giả thiết đó ta có GV: Hãy tim x và y? HS: Theo bài ra ta có hpt sau GV: Sau khi giải hpt xong ta phải làm gi? HS: Ta đối chiếu lại đk và kết luận. Bài2: Một công ti có 85 xe chở khách gồm 2 loại xe chở được 4 khách và xe chở được 7 khách. Dùng tất cả số xe đó ,tối đa công ti chở được 445 khách. Hỏi công ti đó có mấy xe mỗi loại? Giải: Gọi x là loại xe chở được 4 khách và y là số xe chở được 7 khách ( đk x, y nguyên dương). Theo bài ra ta có: ( t/m đk) Vậy công ti có 50 xe chở được 4 khách và 35 xe chở được 7 khách. 4. Củng cố kiến thức - GV hệ thống lại những nội dung trọng tâm của bài học. - Nhắc nhở hs một vài sai lầm hay mắc phải. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại những nội dung về phương trình và hệ phương trình. - Làm BT sau BT: Một gia đình có 4 người lớn và 3 trẻ con mua vé xem phim hết 370000 đồng. Một gia đình khác có 2 người lớn và 2 trẻ con cũng mua vé xem phim tại rạp chiếu phim đó hết 200000 đồng. Hỏi giá vé người lớn và giá vé trẻ em là bao nhiêu? Ngày tháng năm Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn tập lại một cách hệ thống về hệ phương trình - Giải một số bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh: - Vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào giải những bài toán cụ thể - Biết giải những dạng toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Về tư duy và thái độ: - Học sinh phải biết đúc kết lại phương pháp chung sau mỗi dạng bài tập cụ thể. - Cần biết hợp tác nhau trong quá trình học. II. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong tiết học. 3. Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng H1Nhắc lại các bước giải một bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? Đ1. 1) Chọn ẩn, đk của ẩn. 2) Biểu diễn các đại lượng lin quan theo ẩn. 3) Lập pt, hệ pt. 4) Giải pt, hệ pt 5) Đối chiếu đk để chọn nghiệm thích hợp. · x (đ): giá tiền một quả quýt y (đ): giá tiền một quả cam Þ x = 800, y = 1400 VD2: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền 17800 đ. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đ. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu? H1. Nêu các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình? Đ1. 3. Gọi x là số áo do dây chuyền thứ nhất may được. y là số áo do dây chuyền thứ hai may được. ĐK: x, y nguyên dương Ta cĩ hệ phương trình: Û 4. Gọi x (ngàn đồng) là giá bán một áo. y (ngàn đồng) là giá bán một quần. z (ngàn đồng) là giá bán một váy. ĐK: x, y, z > 0 Ta có hệ phương trình: 3. Có hai dây chuyền may áo sơ mi. Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được 930 áo. Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất 18%, dây chuyền thứ hai tăng năng suất 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Hỏi trong ngày thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi? 4. Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 5349000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5600000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu là 5259000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và nỗi váy là bao nhiêu? 4. Củng cố bài học: - Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập SGK. Ngày giảng: Ngày soạn: Tiết 17: TÍNH CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Đưa ra giá trị một số góc đặc biệt. - Dấu của một số tỉ số lượng giác học sinh cần nắm 2. Về kỹ năng: Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về vectơ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau. HS: - Trả lời câu hỏi. - Làm bài tập. Bài 1. a) Biết cosx= -1/4. Tính sinx, tgx, cotgx. b) Biết sinx= 1/2. (00<x<900) Tính cosx, tgx, cotgx. c) Biết tgx= -2. Tính sinx, cosx, cotgx. d) Biết tgx + cotg = 2 tính sinx.cosx GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau HS: - Trả lời câu hỏi. - Làm bài tập. Bài 2. GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau HS: - Trả lời câu hỏi. - Làm bài tập. Bài 3. a) Tính A= cos200 + cos400+ ... +cos1800 b) c) GV:- Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Huớng dẫn sd máy tính và nhắc lại sai số và làm tròn số gần đúng. HS: - Trả lời câu hỏi. - Làm bài tập. Bài 4.Sử dụng máy tính. Tính: a) A = sin250 + 3.cos650 b) B = tg59025’ – 2cotg37045’ Làm tròn đến độ chính xác phần ngàn Củng cố: Các hệ thức LG cơ bản. Hệ thức LG trong tam giác vuông. Rèn luyện: HS tham khảo. Ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18: BẤT ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm và định nghĩa BĐT. - Nắm được các tính chất của BĐT và BĐT Côsi 2. Về kỹ năng: - Chứng minh được các BĐT bằng ĐN - Áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐT III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng GV:- Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa của BDTvà phép biến đổi tương đương. Dẫn đến một hằng đẳng thức, một BĐT luôn luôn đúng. - Bài 1 và bài 2 (mức độ khó của 2 hơn bài 1) trên ta chủ yếu sử dụng phép biến đổi tương đương và sử dụng (a +b)2 0 với mọi số thực a, b. HS: - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Làm bài tập. Bài 1: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) b) c) d) Bài 2: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) b) c) d) GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Bài 3 và trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh . HS: - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Làm bài tập. Bài 3: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra: a) b) c) d) GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Bài 5 trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số HS: - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Làm bài tập. Bài 5: Tìm GTLN của hàm số: a) với b) với 4.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài 5.Rèn luyện: Ngày tháng năm2012 Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ. CHỨNG MINH SỰ VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách tính tích vô hướng của hai vectơ theo độ dài và theo tọa độ, biết cách xác định độ dài, chứng minh sự vuơng gĩc Về kỹ năng: Về tư duy: Biết qui lạ về quen, xác định đúng hướng giải bài toán. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt. Học sinh: Làm bi trước , học lý thuyết kĩ. III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, diễn giải. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Cho 3 điểm . Tính 3/ Bài mới: TG HĐGV HĐHS LƯU BẢNG HĐ1:giới thiệu bài 1 Yêu cầu: Học sinh nêu giả thiết, kết luận của bài toán. GV vẽ hình lên bảng. Hỏi : Số đo các góc của? Yêu cầu: Học sinh nhắc lại công thức tính tích vô hướng ? Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. Gv nhận xét cho điểm. Trả lời: GT: vuông cân AB = AC = a KL: Trả lời: Học sinh lên bảng tính Bài 1: vuông AB = AC = a Tính: Giải: Ta có AB AC HĐ2:giới thiệu bài 2 GV vẽ 2 trường hợp O nằm ngoài AB A B O O A B Hỏi :Trong 2 trường hợp trên thì hướng của vectơ có thay đổi không ? Hỏi : và Suy ra GV vẽ trường hợp O nằm trong AB A O B Hỏi: Có nhận xét gì về hướng của OA, OB Trả lời: Cả 2 trường hợp đều cùng hướng. Trả lời: Học sinh ghi vào vỡ. Trả lời: ngược hướng. Bài 2: OA = a, OB = b a/ O nằm ngoài đoạn AB nên cùng hướng. b/ O nằm trong đoạn AB nên ngược hướng. HĐ3: Giới thiệu bài 3. GV vẽ hình lên bảng. GV gợi ý cho học sinh thực hiện: tính tích vô hướng từng vế rồi biến đổi cho chúng bằng nhau. GV gọi 2 học sinh lên thực hiện rồi cho điểm từng học sinh. Nói: Từ kết quả câu a cộng vế theo vế ta được kết quả. GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm. Học sinh theo dõi. HS1: HS2: HS3: Cộng vế theo vế Bài 3: a/ Tương tự ta chứng minh được: b/ Cộng vế theo vế (1) và (2): 3/ HĐ1:giới thiệu bài 4 GV giới thiệu bài 4 Hỏi: D nằm trên ox thì tọa độ của nó sẽ như thế nào ? Nói : Gọi D(x;0) do DA = DB nên ta có điều gì ? Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện và cho điểm. Yêu cầu: 1 học sinh lên bảng biểu diễn 3 điểm D, A, B lên mp Oxy. Nói: Nhìn hình vẽ ta thấy OAB là tam giác gì ? Yêu cầu: Dùng công thức tọa độ chứng minh OAB vuông tại A và tính diện tích. Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. Gv nhận xét cho điểm. Trả lời: có tung độ bằng 0. Trả lời: Học sinh lên bảng tính Trả lời: OAB vuông tại A Trả lời: Bài 4: a/ Gọi D (x;0) Ta có: DA = DB c/ y 3 A 2 B O 1 4 x Ta có: Hay OAB vuông tại A HĐ2:giới thiệu bài 6 Hỏi:Tứ giác cần điều kiện gì thì trở thành hình vuông ? Nói: có nhiều cách để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông, ở đây ta chứng minh 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông. Yêu cầu: 1hs lên tìm 4 cạnh và 1 góc vuông. Gv nhận xét và cho điểm. Trả lời: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông là hình vuông. Trả lời: là hình vuông Bài 6: Giải: là hình vuông 4/ Cũng cố: Nhắc lại các biểu thức tìm tích vô hướng, tìm góc giữa hai vectơ, tìm khoảng cách giữa hai điểm theo tọa độ. 5/ Dặn dò: Xem lại tất cả các kiến thức đã học. Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài, khoảng cách giữa hai điểm, áp dụng các tính chất vào giải bài tập, Chứng minh sự vuông góc. Ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ I. Mục Tiêu : - HS biết sử dụng các công thức để chứng minh một đẳng thức vectơ - Rèn luyện kĩ năng chứng minh cho học sinh. II. Chuẩn bị : - GV: giáo án, bảng phụ và các phương tiện khác. - HS: xem bài trước ở nhà. III. Phương pháp: - Luyện tập, củng cố. IV. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. Kiểm ta bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học. Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết GV:Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) BÀI: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng: a) b) c) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm. BÀI: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN . Chứng minh rằng: a) b) c) d) Hoạt động 3 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:Trả lời câu hỏi b GV:Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ) BÀI: Cho Cho DABC a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh : b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh: Hoạt động 4 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh. HS:lên bảng vẽ hình. HS:lên bảng trình bày lời giải chi tiết GV: Nhận xét phần trả lời của học sinh. GV:Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm. BÀI: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD . a) Tính theo với b) Tính theo với 4 Củng cố: - Nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm. 5. Rèn luyện: Ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt Ngày giảng: Ngày soạn: Tiết 21: BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. 2. Về kỹ năng: - Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập BXD. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐT III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT. HS: - Làm bài tập Bài1: Xét dấu các biểu thức sau: a) b) c) d) e) GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT. HS: - Làm bài tập Bài2: Giải các BPT sau: a) b) c) d) GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT. HS: - Làm bài tập Bài 3: Giải các BPT sau: a) b) c) d) Củng cố: 5 phút Pht biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Nu cc bước xt dấu một tích, thương Nu cch giải bpt chứa gi trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất 5. Bi tập về nh : ( 2 pht ).BT 1, 2 , 3 trong SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22: TÍNH ĐỘ DÀI VECTƠ - KHOẢNG CÁCH – GÓC I. Mục Tiêu : - HS tính được góc của hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, độ dài của vectơ, chứng minh được hai vectơ vuông góc. - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS. II. Chuẩn bị : - GV: giáo án, bảng phụ và các phương tiện khác. - HS: xem bài trước ở nhà. III. Phương pháp: - Luyện tập, củng cố. IV. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. Kiểm ta bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ. - Gọi HS nhắc lại công thức định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ? - Cho,, A( ) vaø B( ). khi đó: 1) = ? 2) ? 3) = ? 4) AB = ? 5) cos( * Hoạt động 2: Cho HS thực hiện bài 1 - Hỏi: = ? cos() = ? - Gọi HS lên bảng trình bày tiếp. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Cho HS thực hiện bài 2 - Hướng dẫn và chia lớp thành 4 nhóm cho hoạt động trong 5’. - Cử đại diện trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét và cho điểm. - Gọi HS trình bày câu c? - Nhận xét. * Hoạt động 3 : củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại các công thức đã học. - Về nhà xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập trong sách bài tập. HS: = cos() HS: 1) 2) 3) 4) 5) cos( HS: cos() cos() = Vậy: = AB.AC. = AC = 9= 81. - Nhóm 1: Ta có : = ( -3 ; -2) và = (-3).3+(-2).( )= 0 Vậy: Tam giác ABC vuông tại A. - Nhóm 2: Ta có: = ( -3 ; -2) AB = - Nhóm 3 : Ta có: AC= - Nhóm 4: Ta có : BC = - HS: Ta có : cos() = () 12341’24’’ - Hs thực hiện. Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 9, BC = 5. Tính Giải: Ta có: cos() Mà: cos() =

File đính kèm:

  • doctu chon 10tiet 1325nam 2012.doc
Giáo án liên quan